Nhóm 1: Trị chơi học tập
Trị chơi 1: NĨI TỪ TRÁI NGHĨA
* Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết đƣợc một số từ trái nghĩa; cung cấp cho trẻ một số vốn từ trái nghĩa : khóc-cƣời, mặt trăng-mặt trời,đứng-ngồi, mƣa-nắng..
- Kĩ năng: phát triển kĩ năng tƣ duy và khả năng làm việc nhóm. * Chuẩn bị:
- 8 thẻ hình, trên mỗi thẻ hình là một sự vật, hiện tƣợng. Số lƣợng sự vật, hiện tƣợng trên mỗi thẻ là một.
* Luật chơi: nhóm trẻ phải nói đƣợc tên 5 thẻ hình và từ trái nghĩa dựa trên hình ảnh cho sẵn trong một thời gian nhất định, mỗi thành viên nói 1 từ. Nhóm nào nói đúng và nhiều nhất thì thắng cuộc.
* Cách chơi: chơi theo nhóm, trong lớp hoặc ngoài trời đều đƣợc, chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 5 thành viên. Các nhóm chơi lần lƣợt hết nhóm này đến nhóm khác.
Bƣớc 1: cơ phổ biến luật chơi, cách chơi. Cơ gọi nhóm trƣởng từng nhóm lên phát cho 5 thẻ hình.
Bƣớc 2: Khi có hiệu lệnh nhóm sẽ hội ý cùng nhau sau một thời gian nhất định lần lƣợt từng thành viên cầm 1 thẻ hình nói tên thẻ hình mình đang cầm và nói từ trái nghĩa với hình ảnh mình có.
Bƣớc 3: nhận xét và phát thƣởng. Nhóm nào nói đúng và nhiều nhất là thắng.
* Hƣớng dẫn sử dụng trò chơi:
Trị chơi này có thể chơi ở nhiều chủ đề khác nhau. Thay đổi hình ảnh chơi tuỳ vào chủ đề.
Trị chơi này có thể chơi ở hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, cũng có thể chơi trong hoạt động có chủ đích của hoạt động khám phá khoa học về môi trƣờng xung quanh hoặc qua hoạt động phát triển ngơn ngữ.
Trị chơi 2: VÕNG XOAY KÌ DIỆU
* Mục đích:
- Về kiến thức: Giúp trẻ phát triển vốn từ về các sự vật, đồ vật, đồ dùng, hiện tƣợng xung quanh
- Kĩ năng: Phát triển sự tập trung chú ý, lắng nghe * Chuẩn bị:
Vịng xoay chia ơ, mỗi ơ có dán hình ảnh về sự vật hiện tƣợng xung quanh. * Luật chơi : Mỗi trẻ lần lƣợt lên quay, trả lời đúng đƣợc 2 sự vật hiện tƣợng có liên quan trực tiếp với hình ảnh quay đƣợc
* Cách chơi : chơi theo cá nhân, chơi trong hoạt động vui chơi hoặc chơi ở hoạt động có chủ đích.
Trẻ lên quay vịng quay, dựa vào hình ảnh quay đƣợc trẻ nói đúng 2 sự vật, hiện tƣợng có liên quan với hình ảnh
Bƣớc 2: trẻ giải thích vì sao 2 sự vật, hiện tƣợng đó có liên quan đến hình ảnh. Ví dụ: chủ đề “nghề nghiệp”: kim quay dừng ở ơ có hình bác thợ xây thì trẻ phải nêu ra: Bàn xoa, cái bay; chủ đề “nƣớc và hiện tƣợng tự nhiên”: kim quay dừng ở hình ảnh mây đen: mƣa, lũ lụt; chủ đề “thực vật”: kim quay dừng ở hình ảnh cà rốt: khoai tây, cải trắng.
Bƣớc 3: Nhận xét và khen thƣởng. Trẻ nào nói đƣợc đúng 2 sự vật và giải thích đƣợc thì thắng.
* Hƣớng dẫn sử dụng trị chơi:
Trị chơi này chơi ở nhiều chủ đề khác nhau. Thay đổi hình ảnh theo chủ đề. Trị chơi cũng đƣợc sử dụng trong nhiều hoạt động khác nhau. Có thể chơi trong hoạt động góc, hoạt động có chủ đích nhƣ khám phá khoa học về môi trƣờng xung quanh, làm quen tác phẩm văn học (quay trúng nhân vật nào nói lại lời thoại của nhân vật đó trong câu truyện).
Trị chơi 3: AI GIỐNG TƠI
* Mục đích:
- Về kiến thức: Biết đƣợc đặc điểm giống nhau của sự vật, hiện tƣợng; trẻ nói đƣợc một số từ : Quả màu vàng, màu đỏ, màu xanh, quả có vỏ nhẵn, vỏ sần sùi, quả một hạt, quả nhiều hạt…
- Kĩ năng: vui vẻ tham gia, mạnh dạn nói
* Chuẩn bị: nhiều thẻ hình mỗi thẻ hình có chứa một loại quả khác nhau hoặc chỉ 2 thẻ hình có 2 quả trùng nhau.
* Luật chơi : trẻ chọn 1 thẻ hình có 1 loại quả mình u thích; trẻ phải tìm đƣợc bạn có cầm loại quả cùng màu sắc với quả của mình. Cặp nào kết hợp đúng và nhanh nhất sẽ thắng.
* Cách chơi: chơi cả lớp, có thể chơi trong lớp hoặc ngồi trời. Bƣớc 1: Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi.
Cho trẻ đứng vịng trịn, cơ cầm rổ thẻ quả đi đến từng trẻ, mỗi trẻ đƣợc chọn 1 thẻ quả u thích.
Bƣớc 2: Cơ hơ to “Ai giống tơi hãy lại gần tơi!”. Trẻ đi tìm bạn có quả màu xanh / đỏ/ vàng giống mình và kết hợp. Trẻ sẽ nhanh chóng tìm bạn có quả cùng màu sắc để bắt cặp, gọi to tên quả của cặp mình và màu của nó.
Bƣớc 3: Sau khi trẻ hô tên quả và màu quả của cặp mình cơ đƣa cho trẻ thẻ chữ số theo thứ tự xong trƣớc nhất đến những cặp xong sau cùng.
Bƣớc 4: Nhận xét và khen thƣởng. Cặp nào kết hợp đúng và nhanh nhất cặp đó thắng.
* Cách sử dụng trò chơi:
- Trò chơi đƣợc sử dụng trong giờ hoạt động vui chơi.
- Có thể chơi trong nhiều chủ đề chơi khác nhau. Thay đổi thẻ hình tuỳ thuộc vào chủ đề.
Trị chơi 4: RUNG CHNG VÀNG
* Mục đích:
- Về kiến thức: Giúp trẻ phát triển một số từ chỉ các đồ dùng quen thuộc nhƣ : Cái xoong, bàn ủi, quạt máy, cái giƣờng, cái tủ, bàn, ghế….
- Kĩ năng: Phát triển khả năng suy nghĩ nhạy bén của trẻ. * Chuẩn bị: nhiều thẻ hình đồ vật trong gia đình.
* Luật chơi: Nhóm nào rung chng trƣớc đƣợc trả lời trƣớc, trả lời xong chọn thẻ hình tƣơng ứng về cho nhóm, nhóm nào chọn đƣợc nhiều hình đúng là thắng * Cách chơi : Chơi theo nhóm, chơi trong lớp hoặc ngồi trời.
Bƣớc 1: Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
Mỗi nhóm 1 chỗ có 1 chiếc chng. Cơ đọc câu hỏi, nhóm trẻ rung chng giành quyền trả lời.
Bƣớc 2: Trả lời xong một trẻ trong nhóm lên rổ lấy hình ảnh tƣơng ứng với câu trả lời về nhóm.
Dựa vào câu trả lời đúng và số lƣợng thẻ hình lấy về nhóm để quyết định nhóm thắng cuộc.
* Hƣớng dẫn sử dụng trò chơi
Trò chơi đƣợc sử dụng trong nhiều chủ đề khác nhau.
Trị chơi có thể chơi trong hoạt động góc hoặc hoạt động có chủ đích.
Trị chơi 5: CON GÌ ĂN GÌ?
* Mục đích:
- Về kiến thức: Trẻ biết gọi tên con vật trong tranh, biết thức ăn của chúng - Kĩ năng: Phát triển khả năng nhanh nhạy, chú ý lắng nghe, quan sát hình ảnh * Chuẩn bị: nhiều thẻ hình con vật và các món ăn của con vật.
* Luật chơi : Ai muốn trả lời phải giơ tay. Ai trả lời đúng đƣợc thƣởng 1 bông hoa.
* Cách chơi : chơi trong lớp hoặc ngoài trời Bƣớc 1: cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
Cơ cho trẻ xem hình ảnh, mỗi lần cơ cho trẻ xem 3 hình ảnh thức ăn của các con vật. Cơ lắc chng làm tín hiệu trả lời.
Bƣớc 2: gọi trẻ trả lời, trẻ trả lời đúng đƣợc thƣởng 1 bông hoa. Bƣớc 3: nhận xét và tuyên dƣơng
Tuyên dƣơng trẻ nhận đƣợc nhiều hoa sau trò chơi.
Ví dụ: trẻ thấy hình cà rốt, trẻ đốn là con thỏ, khúc xƣơng nói là con chó… * Hƣớng dẫn sử dụng:
Trò chơi sử dụng trong nhiều chủ đề
Trị chơi này cũng có thể chơi trong hoạt động góc hoặc hoạt động có chủ đích khi thay đổi hình ảnh sử dụng trong trị chơi.
Với trẻ chậm có thể gợi ý cho trẻ trả lời.
Nhóm 2: Trị chơi giả bộ
Trị chơi 6: MUA SẮM THƠNG MINH
- Về kiến thức: giúp trẻ phát triển vốn từ, sử dụng từ ngữ để giao tiếp giữa ngƣời bán và ngƣời mua
- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng giao tiếp
* Chuẩn bị: “siêu thị” cho trẻ chơi mua sắm, đƣợc trang bị những đồ dùng, đồ vật.
* Nội dung: trẻ sẽ chơi trò chơi giả bộ đi mua sắm. Đến “siêu thị” ngƣời mua chọn hàng bằng cách miêu tả món đồ, ngƣời bán sẽ dựa vào miêu tả của khách hàng để lấy đúng món đồ theo yêu cầu.
* Cách chơi:
Bƣớc 1: cô gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi và thoả thuận trƣớc khi chơi, phân vai cho nhau và xác định nội dung của trò chơi.
Bƣớc 2: Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực giao tiếp sáng tạo trong khi chơi. Cơ quan sát ghi nhận tiến trình chơi của trẻ
Bƣớc 3: Theo dõi đƣa câu hỏi và tạo tình huống khi trẻ gặp khó khăn khi chơi. * Hƣớng dẫn sử dụng trò chơi:
Lần chơi đầu tiên cơ có thể cùng chơi với trẻ, đóng vai là 1 ngƣời mua hàng để trẻ quan sát, bắt chƣớc chơi theo.
Với những trẻ yếu chƣa biết dùng vốn từ để mô tả khi chơi cô cần khéo léo gợi ý trẻ.
(Hình ảnh minh hoạ - phụ lục)
Trị chơi 7: BÉ LÀM BÁNH
* Mục đích:
- Về kiến thức: Cung cấp cho trẻ một số từ mới: Bột, đƣờng, khuấy, lò nƣớng, khay..
- Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, khéo léo * Chuẩn bị: đồ chơi trong góc nấu ăn.
* Nội dung: trẻ sẽ chơi trò chơi giả bộ làm bánh sinh nhật tặng Ba. Trong quá trình chơi trẻ sẽ cùng cô mô phỏng laị quá trình làm bánh: Nhào bột, nặn, bỏ
khuôn, nƣớng, các thành phần đƣợc sử dụng trong chiếc bánh: Bột, đƣờng, sữa. Cơ khuyến khích trẻ nhắc lại tên các thành phần dùng để làm bánh, đặt tên cho chiếc bánh,...
* Cách chơi:
Bƣớc 1: Cô gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi và thoả thuận trƣớc khi chơi, phân vai cho nhau và xác định nội dung của trị chơi. Bằng cách đƣa ra tình huống hơm nay là sinh nhật của Ba, các con cùng Mẹ làm bánh tặng Ba.
Bƣớc 2: Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực giao tiếp sáng tạo trong khi chơi. Cô quan sát ghi nhận tiến trình chơi của trẻ.
Bƣớc 3: Theo dõi đƣa câu hỏi và tạo tình huống khi trẻ gặp khó khăn khi chơi. * Hƣớng dẫn sử dụng trò chơi:
Lần chơi đầu tiên cơ cùng chơi với trẻ, đóng vai là Mẹ để giúp trẻ phát triển vốn từ qua hành động đặt tên cho các thành phần tạo ra chiếc bánh nhƣ: bột, đƣờng, trứng, lị nƣớng, khay nƣớng,…Mơ phỏng lại tiến trình làm bằng nhiều động từ nhƣ: cân, khuấy, đổ, cắt,… để trẻ quan sát, bắt chƣớc chơi theo.
Với những trẻ yếu chƣa biết dùng vốn từ để mô tả khi chơi cô cần khéo léo gợi ý trẻ.
Trò chơi 8: BẢN TIN THỜI TIẾT
* Mục đích:
- Về kiến thức: giúp trẻ phát triển vốn từ : có mƣa rải rác, trời nắng to, có bão, gió giật…
- Kĩ năng: Phát triển thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp; phát triển khả năng tƣởng tƣợng sáng tạo.
* Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam trong góc đóng vai
* Nội dung: trẻ giả làm biên tập viên dự báo thời tiết. Dự báo tình hình thời tiết trong ngày. Mở rộng trị chơi bằng cách có khán giả gọi điện trực tiếp hỏi về thời tiết khu vực nào đó.
Bƣớc 1: Cơ gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi xác định nội dung của trò chơi, phân vai chơi.
Bƣớc 2: Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực tƣởng tƣợng, sáng tạo trong khi chơi. Cơ quan sát ghi nhận tiến trình chơi của trẻ.
Bƣớc 3: Theo dõi trẻ chơi, đƣa câu hỏi và hƣớng dẫn trẻ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn.
* Hƣớng dẫn sử dụng trò chơi:
Lần chơi đầu tiên cơ cùng chơi với trẻ, đóng vai là Biên tập viên thời tiết để giúp trẻ phát triển vốn từ qua việc sử dụng những từ nhƣ: có mƣa rải rác, trời nắng to, có bão, gió giật…Cơ cũng có thể đóng vai khán giả gọi điện trực tiếp đến trƣờng quay để hỏi về thời tiết một vùng nào đó.
Với những trẻ yếu chƣa biết dùng vốn từ để mô tả khi chơi cô cần khéo léo gợi ý trẻ.
Trò chơi 9: KHI MẸ ỐM
* Mục đích:
- Về kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc ngƣời bị ốm, hiểu đƣợc một số từ : Uống thuốc, lau khăn, cặp nhiệt..
- Kĩ năng: Phát triển tình cảm, sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau giữa những ngƣời trong gia đình.
* Chuẩn bị: Ly, thuốc uống, khăn lau, chậu thau, cặp nhiệt, búp bê.
* Nội dung: Trẻ chơi trị gia đình. Hai bố con chăm sóc mẹ khi mẹ bị ốm. * Cách chơi:
Bƣớc 1: Cô gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi xác định nội dung của trò chơi, phân vai chơi.
Bƣớc 2: Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực tƣởng tƣợng, sáng tạo trong khi chơi. Cơ quan sát ghi nhận tiến trình chơi của trẻ.
Bƣớc 3: Theo dõi trẻ chơi, đƣa câu hỏi và hƣớng dẫn trẻ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn.
* Hƣớng dẫn sử dụng trị chơi:
Lần chơi đầu tiên cơ cùng chơi với trẻ, đóng vai là Bố, trẻ đóng vai mẹ, búp bê đóng vai con để giúp trẻ phát triển vốn từ qua việc sử dụng những từ nhƣ: sốt, lau mát, uống thuốc, đắng, …
Với những trẻ yếu chƣa biết dùng vốn từ để mô tả khi chơi cô cần khéo léo gợi ý trẻ.
Nhóm 3: Trị chơi đóng kịch
TRỊ CHƠI 10: GÀ TRỐNG VÀ VỊT
* Mục đích:
- Về kiến thức: Nhớ đƣợc nội dung câu chuyện, lời thoại của các nhân vật. Giúp trẻ phát triển vốn từ : Ụt à, ụt ịt, quả trứng lúc lắc,ị ó o, vít vít
- Kĩ năng: phát triển sự tự tin, mạnh dạn khả năng biểu cảm của lời nói * Chuẩn bị: Mũ mão của heo, gà, vịt
* Nội dung: Cơ dẫn truyện, trẻ đóng vai nhân vật trong truyện, nói lời thoại của nhân vật mình đóng.
Cơ: Có một quả trứng bị đánh rơi trên bờ cỏ. Một lúc sau Gà Trống đi đến và nhìn thấy liền cất tiếng.
Trẻ đóng vai Gà trống: Ị ó o Quả gì to to ? Cơ: Lợn con cũng đi đến cất tiếng
Trẻ đóng vai Lợn Con: Ụt à ụt ịt ! Trứng gà , trứng vịt ! Cô: Quả trứng lúc lắc, lúc lắc…
Trẻ đóng vai quả trứng: làm điệu bộ lúc lắc, lúc lắc…
Cô: Rồi vỡ đến “tách”…Một chú vịt con chui ra Vít vít ! Vít vít ! Trẻ đóng vai quả trứng: Vít vít ! Vít vít !
Cô: Gà Trống và Lợn Con cùng chào mừng Vịt
Trẻ đóng vai Lợn Con: Ụt à ụt ịt ! Chào mừng chú Vịt Trẻ đóng vai Gà trống: Ị ó o Mừng Vịt con !
* Tiến hành
Bƣớc 1: Cô nhắc lại câu truyện, giúp trẻ nhớ nội dung câu truyện, những nhân vật có trong câu truyện.
Bƣớc 2: Trẻ đƣợc phân vào vai các nhân vật trong truyện, lấy mũ mão, đạo cụ cần thiết.
Bƣớc 3: Cơ và trẻ tiến hành đóng kịch * Nhận xét và tuyên dƣơng
Trị chơi 11: CHƯ DÊ ĐEN
* Mục đích:
- Về kiến thức: Nhớ đƣợc nội dung câu chuyện, tính cách của các nhân vật. Trẻ phát triển vốn từ: Bất chợt, lá non, nƣớc suối mát, run sợ…
- Kĩ năng: phát triển khả năng diễn đạt biểu cảm * Chuẩn bị: Mũ mão của Dê đen, Dê trắng, chó Sói
* Nội dung: Cơ dẫn truyện, trẻ đóng vai nhân vật trong truyện, nói lời thoại của nhân vật mình đóng.
Cơ: Có một chú Dê Trắng đang đi tới một khu rừng để tìm ăn những chiếc lá non và uống nƣớc suối. Bất chợt, một con Sói ở đâu đi tới trƣớc mặt, nó quát hỏi:
Sói: Dê kia, mày đi đâu?
Dê Trắng: Tơi đi tìm lá non để ăn và nƣớc mát để uống. Sói: Mày có gì ở chân?
Dê Trắng: Chân tơi có móng. Sói: Trên đầu mày có gì?
Dê Trắng: Trên đầu tơi có sừng.
Sói: Bây giờ mày hãy trả lời tao: Tim mày thế nào? Dê Trắng: Tim tôi đang run sợ.
Sói: A! Ha!
Cơ: Một chú Dê Đen cũng tới khu rừng đê ăn lá non và uống nƣớc suối. Sói đã