3.2. Các biện pháp phát triển chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức cho GV chỉnh sửa và hồn thiện chương trình
GDKNS lồng ghép vào các mơn học
1/ Mục đích:
Chỉnh sửa chương trình GDKNS lồng ghép qua các mơn học là thiết kế lại kế hoạch dạy học cụ thể, phù hợp với riêng mình, nâng cao trách nhiệm của nhà trường đối với nhu cầu và lợi ích của giáo dục KNS nói chung và của giáo viên với học sinh nói riêng. Việc chỉnh sửa chương trình này cịn làm cho chương trình phù hợp hơn với trình độ học sinh và các điều kiện giáo dục cụ thể của nhà trường nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD KNS.
2/ Nội dung và cách thực hiện:
Tổ chức cho giáo viên chỉnh sửa chương trình lồng ghép được thực hiện ở các môn. Đây là một biện pháp được CBQL và GV cho rằng cần thiết và khả thi. Cách chỉnh sửa như nhau ở các môn học và các khối lớp. Sau đây là minh họa cách chỉnh sửa môn Đạo đức lớp 4.
Quy trình chỉnh sửa:
Bước 1: BGH Trường Tiểu học Trương Định là đầu mối và xin ý kiến 4
BGH trường khác tổ chức đánh giá việc thực hiện chương trình (Lấy phân phối chương trình gửi 37 GV lớp 4 của 9 trường trong quận 10 để góp ý kiến những gì hợp lí và chưa hợp lí). Kết quả đã được trình bày ở mục 2.3.9
Bước 2: BGH Trường Tiểu học Trương Định mời 10 GV giảng dạy khối 4
của 5 trường trong quận 10 trao đổi chỉnh sửa bài để có một chương trình mới. Đây
gọi là Ban phát triển chương trình gờm 5 BGH và 10 GV
Bước 3: GV Hồn thiện chương trình và trình ban giám hiệu phê duyệt để đề
xuất dùng cho toàn quận.
Qua khảo sát thì bài 4 và bài 5 khơng đủ thời gian để thực hiện các kĩ năng theo quy định và học sinh Tiểu học đa số phụ huynh chưa cho các em sử dụng tiền khi đi học; bài 10,12 những kĩ năng quy định GV cho rằng không cần thiết nên điều chỉnh bài khác phù hợp hơn. Bài 3,14 có thể giảm bớt kĩ năng chưa phù hợp nội dung bài.
Sau đây là kết quả so sánh chương trình chung theo quy định của Bộ GD&ĐT và chương trình đã chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện của Quận 10
Chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT
Chương trình đã chỉnh sửa cho phù hợp với các trường tiểu học Q10*
(*Những chỗ in đậm là có chỉnh sửa) Tên bài dạy Các kĩ năng được quy
định trong sách KNS
Tên bài dạy Các kĩ năng được chỉnh sửa Bài 1: Trung thực trong học tập - KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - KN tư duy phê phán những hành vi không trung thực trong học tập - KN làm chủ bản thân trong học tập Bài 1: Trung thực trong học tập - KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - KN tư duy phê phán những hành vi không trung thực trong học tập - KN làm chủ bản thân trong học tập Bài 2: Vượt khó trong học tập - KN đặt mục tiêu, lập KH vượt khó trong học tập. - KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập Bài 2: Vượt khó trong học tập - KN đặt mục tiêu, lập KH vượt khó trong học tập. - KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập Bài 3: Biết bày
tỏ ý kiến - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ý kiến ở gia đình và lớp học. - KN lắng nghe tích cực khi người khác trình bày ý kiến. - KN kiểm soát cảm xúc
- KN thể hiện sự tự tin
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ý kiến ở gia đình và lớp học. - KN lắng nghe tích cực khi người khác trình bày ý kiến.
- KN thể hiện sự tự tin
Bài 4: Tiết kiệm tiền của
- KN tư duy phê phán việc lãng phí tiền của. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch sử dụng tiền Giúp đỡ hàng xóm, láng giềng KN đặt mục tiêu KN cảm thơng
Chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT
Chương trình đã chỉnh sửa cho phù hợp với các trường tiểu học Q10*
(*Những chỗ in đậm là có chỉnh sửa) của bản thân.
Bài 5: Tiết kiệm thời gian
- KN xác định giá trị của thời gian là vô giá. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- KN tư duy phê phán việc lãng phí thời gian.
Sắp xếp lịch sinh hoạt hợp lí
KN quản lí thời gian KN tự nhận thức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ
- KN xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- KN lắng nghe tích cực lời dạy bảo của ơng bà, cha mẹ.
- KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ
- KN xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- KN lắng nghe tích cực lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ. Bài 7: Biết ơn
thầy giáo, cô giáo
- KN lắng nghe tích cực lời dạy bảo của thầy cô.
- KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- KN lắng nghe tích cực lời dạy bảo của thầy cô.
- KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
Bài 8: Yêu lao động
- KN xác định giá trị của lao động.
- KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà, ở
Bài 8: Yêu lao động
- KN xác định giá trị của lao động.
- KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà, ở
Chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT
Chương trình đã chỉnh sửa cho phù hợp với các trường tiểu học Q10*
(*Những chỗ in đậm là có chỉnh sửa) trường. trường. Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động - KN tôn trọng giá trị sức lao động.
- KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động
- KN tôn trọng giá trị sức lao động.
- KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
Bài 10: Lịch sự với mọi người
- KN giao tiếp, ứng xử lịch sự với mọi người. - KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. Cư xử tốt với bạn bè
KN giải quyết mâu thuẫn KN giải quyết vấn đề Bài 11: Giữ gìn các cơng trình cơng cộng - KN xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương. Bài 11: Giữ gìn các cơng trình cơng cộng - KN xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương. Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo Phòng chống xâm hại trẻ em KN tự nhận thức KN tìm kiếm sự hỗ trợ Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
- KN tham gia giao thông đúng luật.
- KN tư duy phê phán những hành vi vi phạm
Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
- KN tham gia giao thông đúng luật.
- KN tư duy phê phán những hành vi vi phạm
Chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT
Chương trình đã chỉnh sửa cho phù hợp với các trường tiểu học Q10*
(*Những chỗ in đậm là có chỉnh sửa)
Luật giao thông. Luật giao thông.
Bài 14: Bảo vệ môi trường - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường.
- KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
- KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường Bài 14: Bảo vệ mơi trường - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng quy chế khen thưởng cho GV có thành tích tốt trong lồng ghép GD KNS vào các môn học