tiểu học Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trường tiểu học Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
Trên cơ sở lí luận ở chương 1, điều kiện về cơ sở vật chất là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường tiểu học. Khi các trường được trang bị đồng bộ hạ tầng kĩ thuật CNTT, CSVC, thiết bị CNTT hiện đại phục vụ hoạt động dạy học thì hiệu quả cơng tác quản lí và dạy học càng cao.
Kết quả khảo sát CBQL về thực trạng CSVC phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học tại các trường được thể hiện ở bảng 2.4:
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ đáp ứng của các điều kiện về cơ sở vật chất cho hoạt động UDCNTT vào dạy học ở các trường tiểu học Quận 2, Tp.HCM
TT Nội dung SD Hạng
1 Máy vi tính 3.05 1.079 3
2 Máy in 3.16 1.015 2
3 Máy photocopy 3.53 1.124 1
4 Máy chiếu Projector 2.74 1.098 6
5 Máy chiếu vật thể 2.21 1.228 7
6 Tivi 60 inch 1.84 1.214 11
7 Bảng thông minh 2.05 1.026 8
8 Máy scan 1.84 1.068 11
9 Máy ảnh kĩ thuật số 1.89 1.049 9
10 Máy quay video 1.89 1.049 9
11 Phịng máy tính 2.84 1.302 4
12 Phòng đa năng 2.79 1.273 5
Kết quả khảo sát cho thấy máy photocopy được các trường trang bị đầy đủ với ĐTB 3,53. Tiếp đến có 5/12 trang thiết bị dạy học hiện đại được CBQL đánh giá các trường trang bị tương đối đầy đủ, bao gồm: máy in, máy vi tính, phịng máy
tính, phịng đa năng, máy chiếu Projector. Cịn lại 6/12 loại trang thiết bị các trường trang bị không đầy đủ, bao gồm: máy chiếu vật thể, bảng thông minh, máy ảnh kĩ thuật số, máy quay video, tivi 60 inch, máy scan.
Như vậy, có thể thấy các trường chưa trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, nhất là các loại phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học tích cực, phát huy tối đa hiệu quả nghe nhìn và tính tương tác như bảng thơng minh, tivi thơng minh. Điều này phần nào làm giảm hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập tích cực trên lớp. Nguyên nhân do việc huy động các nguồn lực đầu tư cho các trường còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi ngân sách đầu tư chỉ đủ trang bị những trang thiết bị cần thiết, chưa đáp ứng được yêu cầu về trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động đổi mới dạy học, đặc biệt là những thiết bị chuyên dụng cho giáo dục như máy chiếu vật thể, bảng tương tác thông minh. Học sinh tiểu học phần lớn cịn tư duy bằng trực quan. Vì vậy, việc trang bị máy chiếu vật thể sẽ giúp giáo viên tổ chức được các hoạt động một cách sinh động, hấp dẫn hơn, từ đó tạo thêm hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học.
2.3.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy của giáo viên ở các trường tiểu học
a) Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học ở tiểu học
Kết quả khảo sát CBQL và GV về mức độ thực hiện việc ứng dụng CNTT trong chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học ở tiểu học được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện việc ứng dụng CNTT trong việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học ở tiểu học
TT Nội dung
CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
1 Soạn thảo văn bản 3.05 1.353 4 3.57 0.926 3 2 Trao đổi thông tin qua thư
TT Nội dung
CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
4
Sử dụng phần mềm Power Point để soạn giáo án điện tử
3.37 0.761 3 3.28 1.050
4 5 Sử dụng phần mềm Violet
để soạn giáo án điện tử 2.68 1.108 10 2.91 1.137 8 6 Sử dụng phần mềm khác để
soạn giáo án điện tử 2.68 0.820 10 2.79 1.041 10 7 Độc lập thiết kế giáo án
điện tử 2.79 0.918 8 2.98 1.093 7
8
Hợp tác với đồng nghiệp trong thiết kế giáo án điện tử
2.95 0.911 6 3.17 0.959
5 9 Nhận hỗ trợ nguồn học liệu
từ đồng nghiệp 3.00 1.155 5 3.04 0.968 6 10 Khai thác kho học liệu điện
tử của trường 2.95 1.129 6 2.79 1.038 9 11 Đăng kí là thành viên của
một website về giáo dục 2.79 1.228 8 2.58 1.202 11 Kết quả cho thấy CBQL đánh giá GV các trường chưa thường xuyên ứng dụng CNTT vào việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học. Trong đó, chỉ có nội dung trao đổi thơng tin qua thư điện tử được đánh giá ở mức độ khá cao với ĐTB 3,63. Điều này cho thấy việc giáo viên dùng hộp thư điện tử để trao đổi thông tin với đồng nghiệp, với cấp trên cũng như việc cập nhật thông tin cho việc giảng dạy là rất thuận lợi. Tiếp đến là các nội dung sưu tầm tài liệu từ internet, sử dụng phần
mềm Power Point để soạn giáo án điện tử, soạn thảo văn bản lần lượt xếp thứ hai,
ba và bốn. Các nội dung được đánh giá có mức thực hiện thấp nhất là độc lập thiết
2,79 và sử dụng phần mềm Violet để soạn giáo án điện tử, sử dụng phần mềm khác
để soạn giáo án điện tử cùng có ĐTB 2,68.
Để soạn giáo án điện tử thì có 3 cách lựa chọn để soạn, một là sử dụng phần mềm Power Point, hai là phần mềm Violet và ba là các phần mềm khác. Giáo viên chủ yếu sử dụng phần mềm Power Point vì nó đơn giản và dễ thực hiện và ln có sẵn trong Microsoft Office. Phần mềm Violet có nhiều tiện ích hơn nhưng lại hơi phức tạp khi sử dụng vì vậy mà giáo viên ít sử dụng. Các phần mềm dạy học khác đa phần đều cần bản quyền và cần có thiết bị hiện đại hỗ trợ như phần mềm Astive Flash của bảng tương tác thông minh hay phần mềm Macromedia Flash, Sketchpad, Crocodile…Trong khi đó, cơ sở vật chất của nhà trường về các thiết bị hiện đại này chưa được đầu tư nên giáo viên cũng chưa có điều kiện để thực hiện thường xuyên.
Nhóm khách thể GV đánh giá việc ứng dụng CNTT vào chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học chưa được GV các trường thực hiện thường xuyên. Giống với CBQL, GV đánh giá nội dung trao đổi thông tin qua thư điện tử cao nhất với ĐTB 3.75; tiếp đến là nội dung sưu tầm tài liệu từ internet xếp thứ hai và soạn thảo văn
bản xếp thứ ba. Ba nội dung có ĐTB thấp nhất là khai thác kho học liệu điện tử của trường, sử dụng phần mềm khác để soạn giáo án điện tử và đăng kí là thành viên của một website về giáo dục.
Như vậy, nhận định của CBQL và GV là khá tương đồng, phần lớn GV các trường thường ứng dụng CNTT vào việc trao đổi thông tin, sưu tầm tài liệu, soạn thảo văn bản và soạn các bài giảng điện tử. Đây là những công việc quen thuộc và có tính bắt buộc đối với GV. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy các GV chưa khai thác hết thế mạnh của việc ứng dụng CNTT trong chuẩn bị, thiết kế dạy học, cụ thể là việc khai thác các nguồn học liệu điện tử, tham gia các trang web về giáo dục hay tìm hiểu sử dụng các phần mềm soạn giảng khác ngoài phần mềm Power Point.
Kết quả phân tích cho thấy có 7/11 nội dung do CBQL đánh giá và 7/11 nội dung do GV đánh giá có độ lệch chuẩn lớn hơn 1. Điều này cho thấy có sự khác biệt giữa CBQL và GV khi nhận định về mức độ thực hiện ứng dụng CNTT vào việc
Kết quả khảo sát CBQL và GV về hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học ở tiểu học được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học ở tiểu học
TT Nội dung CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
1 Soạn thảo văn bản 3.47 0.772 1 3.64 0.802 3 2 Trao đổi thông tin qua
thư điện tử 3.47 1.307 1 3.80 0.881 1 3 Sưu tầm tài liệu từ
internet 3.32 0.82 3 3.73 0.902 2
4
Sử dụng phần mềm Power Point để soạn giáo án điện tử
3.32 0.671 3 3.51 0.900 4
5
Sử dụng phần mềm Violet để soạn giáo án điện tử
2.84 1.068 8 3.06 1.109 8
6 Sử dụng phần mềm khác
để soạn giáo án điện tử 3.05 0.78 7 2.98 1.049 9 7 Độc lập thiết kế giáo án
điện tử 3.21 0.976 5 3.16 1.053 7
8
Hợp tác với đồng nghiệp trong thiết kế giáo án điện tử
3.11 0.737 6 3.36 0.895 5
9 Nhận hỗ trợ nguồn học
liệu từ đồng nghiệp 2.84 1.015 8 3.32 0.977 6 10 Khai thác kho học liệu
điện tử của trường 2.79 1.134 10 2.95 1.074 10
11
Đăng kí là thành viên của một website về giáo dục
Kết quả cho thấy CBQL đánh giá đánh giá về hiệu quả ứng dụng CNTT vào việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học mà giáo viên ở các trường tiểu học thực hiện ở mức khá hiệu quả. Trong đó có 2 nội dung được đánh giá thực hiện hiệu quả nhất là soạn thảo văn bản và trao đổi thông tin qua thư điện tử với ĐTB 3,47. Các
nội dung có ĐTB thấp nhất là khai thác kho học liệu điện tử của trường (xếp thứ
10/11) và đăng kí là thành viên của một website về giáo dục (xếp thứ 11/11).
GV cũng đánh giá hiệu quả ứng dụng CNTT vào chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học mà GV ở các trường tiểu học thực hiện ở mức khá hiệu quả. Trong đó có 4/11 nội dung được GV đánh giá đạt hiệu quả và xếp hạng từ 1 đến 4 là: trao
đổi thông tin qua thư điện tử, sưu tầm tài liệu từ internet, soạn thảo văn bản và sử dụng phần mềm Power Point để soạn giáo án điện tử. 8/11 nội dung còn lại được
GV đánh giá thực hiện khá hiệu quả, trong đó các nội dung được đánh giá thấp nhất là: sử dụng phần mềm khác để soạn giáo án điện tử xếp thứ 9/11, khai thác kho học
liệu điện tử của trường (xếp thứ 10/11) và đăng kí là thành viên của một website về giáo dục (xếp thứ 11/11).
Như vậy, có thể thấy kết quả đánh giá của CBQL và GV khá tương đồng, kết quả này cũng khá phù hợp với kết quả đánh giá mức độ thực hiện, các nội dung có mức độ thực hiện càng cao thì đạt được hiệu quả càng cao và ngược lại.
Kết quả phân tích cho thấy có 5/11 nội dung do CBQL và GV đánh giá có độ lệch chuẩn lớn hơn 1. Điều này cho thấy có sự khác biệt trong nhận định về hiệu quả của việc thực hiện ứng dụng CNTT vào việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học tại các trường đối với từng nội dung được khảo sát.
Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học tại các trường vẫn chưa được thực hiện thường xuyên và chưa đạt hiệu quả cao. Các GV chủ yếu sử dụng CNTT để thực hiện các việc thông thường như trao đổi thông tin, sưu tầm tư liệu, soạn bài giảng điện tử mà chủ yếu là sử dụng phần mềm Power Point. Đây là phần mềm chỉ giúp việc thiết kế bản trình chiếu, nội dung trình chiếu đẹp và hiệu quả với các hiệu ứng bắt mắt nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của
thác sử dụng. Ngoài ra, các trang web về giáo dục là nơi trao đổi thông tin, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy và có nguồn tài nguyên dạy học phong phú vẫn chưa được GV các trường tích cực tham gia. Do vậy, các trường cần phải khuyến khích GV tích cực ứng dụng các thành tựu hiện đại của công nghệ truyền thơng đa phương tiện vào q trình dạy học nhằm tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn của tài liệu nghe nhìn, nâng cao hiệu quả bài dạy. Đặc biệt là sử dụng thêm các phần mềm, các trang web có tính năng về giáo dục nhằm nâng cao năng lực sử dụng ứng dụng CNTT vào dạy học.
b) Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học ở tiểu học
Kết quả khảo sát CBQL và GV về mức độ thực hiện ứng dụng CNTT trong việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học tại các trường tiểu học Quận 2 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ thực hiện việc ứng dụng CNTT trong tổ chức thực hiện hoạt động dạy học ở tiểu học
TT Nội dung
CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
1
UDCNTT để đề xuất vấn đề, tạo cho HS ý thức nhiệm vụ học tập
2.84 0.898 7 3.08 0.856 3
2 UDCNTT để tổ chức điều
khiển HS lĩnh hội tri thức mới 3.26 0.872 1 3.28 0.909 1 3 UDCNTT để tổ chức, điều
khiển HS củng cố tri thức 3.05 0.911 3 3.26 0.872 2
4
UDCNTT để tổ chức, điều khiển HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
TT Nội dung
CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
5
UDCNTT để tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống và tổ chức cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá
2.89 1.243 6 3.06 0.818 5
6
UDCNTT để phân tích kết quả từng giai đoạn, từng bước nhất định của quá trình dạy học
3.05 0.97 3 3.03 0.897 6
7 Sử dụng phần mềm chuyên
dùng để tổ chức dạy học 3.16 0.958 2 2.94 0.920 7 8 Sử dụng máy tính ở tất cả các
khâu của quá trình dạy học 3 1.054 5 2.87 0.972 8 Kết quả cho thấy CBQL đánh giá GV các trường chưa thường xuyên ứng dụng CNTT vào việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học. Nội dung UDCNTT để
tổ chức điều khiển HS lĩnh hội tri thức mới xếp cao nhất với ĐTB 3,26, tiếp đến nội
dung sử dụng phần mềm chuyên dùng để tổ chức dạy học xếp thứ 2/8 với ĐTB 3,16. Xếp thấp nhất là nội dung UDCNTT để tổ chức, điều khiển HS rèn luyện kĩ năng, kĩ
xảo với ĐTB 2,74.
Cùng quan điểm với CBQL, GV đánh giá việc ứng dụng CNTT vào việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học chưa được GV thực hiện thường xuyên. Nội dung UDCNTT để tổ chức điều khiển HS lĩnh hội tri thức mới xếp cao nhất với
ĐTB 3.28, tiếp đến nội dung UDCNTT để tổ chức, điều khiển HS củng cố tri thức xếp thứ 2/8 với ĐTB 3,21. Xếp thấp nhất là nội dung sử dụng máy tính ở tất cả các
Kết quả phân tích cho thấy chỉ có 2/8 nội dung do CBQL đánh giá có độ lệch chuẩn lớn hơn 1. Điều này cho thấy CBQL và GV nhận định về mức độ việc thực hiện ứng dụng CNTT vào tổ chức thực hiện hoạt động dạy học tại các trường là khá giống nhau.
Bảng 2.8. Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong tổ chức thực hiện hoạt động dạy học ở các trường tiểu học
TT Nội dung
CBQL GV
SD Hạng SD Hạng
1
UDCNTT để đề xuất vấn đề, tạo cho HS ý thức nhiệm vụ học tập
2.89 0.937 5 3.19 0.824 3
2 UDCNTT để tổ chức điều
khiển HS lĩnh hội tri thức mới 3.16 0.834 1 3.40 0.877 1 3 UDCNTT để tổ chức, điều
khiển HS củng cố tri thức 3.05 0.78 2 3.34 0.873 2
4
UDCNTT để tổ chức, điều khiển HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
3,00 0.667 3 3.17 0.864 4
5
UDCNTT để tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá việc