Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.4. Phân tích, đánh giá những nghiên cứu có liên quan đến an toàn chuyển
1.4.1. Các tác giả trong nước
- Cuốn sách “Kỹ thuật chiếu sáng - Chiếu sáng tiện nghi và hiệu quả năng
lượng” [10] của Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào, Lê Hải Hưng và các tác giả khác,
trình bầy kiến thức cơ bản về kỹ thuật chiếu sáng và công nghệ chiếu sáng hiện đại. Các chương giới thiệu khái niệm cơ bản về ánh sáng và kỹ thuật chiếu sáng đường giao thơng có thể tham khảo làm cơ sở để nghiên cứu khoảng không gian chiếu sáng của đèn chiếu sáng phía trước cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng quan sát của người lái trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau.
- Các tác giả Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Văn Hùng… trong cuốn sách “An tồn
giao thơng đường bộ” [9] giới thiệu những khái niệm mới về an tồn giao thơng và
rủi ro tai nạn; giới thiệu một số mơ hình nghiên cứu tai nạn trên thế giới... Các nghiên cứu về an tồn giao thơng có thể tham khảo, trích dẫn trong q trình nghiên cứu về an tồn chuyển động của ơ tơ.
- Cơng trình nghiên cứu khoa học “Điều tra tai nạn giao thông” [12] của tác giả Đỗ Đình Hịa giới thiệu một cách hệ thống cơ sở pháp lý, những lý luận cơ bản và trình tự tổ chức tiến hành các hoạt động điều tra tai nạn giao thông. Các phần nghiên cứu về diễn biến tai nạn, quá trình xử lý, phản ứng của người lái trước khi xảy ra tai nạn có thể tham khảo, trích dẫn trong q trình nghiên cứu đánh giá an tồn chuyển động của ơ tơ.
- Hội thảo về đèn chiếu sáng phía trước được tổ chức ở Việt Nam “The 28th
Asia experts meeting on Headlamps” [36] có kỷ yếu gồm các báo cáo khoa học giới
tiêu chuẩn, các yêu cầu kỹ thuật của từng loại đèn, giới thiệu các trang thiết bị, phịng thí nghiệm để kiểm tra đèn…
- Đề tài luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật của tác giả Phạm Hữu Nam, “Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả phanh ơ tơ” [14], tác giả đã có những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự bám giữa bánh xe với mặt đường, nghiên cứu mơ hình tốn học, động lực học q trình phanh ơ tơ cũng như tính ổn định hướng chuyển động của ô tô.
1.4.2. Các tác giả nước ngoài
- Tác giả К.М.ЛЕВИТИН [42] đã tổng hợp và tóm tắt rất nhiều cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đèn chiếu sáng phía trước cũng như các vấn đề liên quan đến an tồn chuyển động của ơ tơ trong các điều kiện tầm nhìn hạn chế khác nhau. Trên cơ sở tính tốn được tầm nhìn của người lái, tác giả đã xây dựng các cơng thức đánh giá an tồn chuyển động của xe bằng cách sử dụng các tính tốn vận tốc, quãng đường phanh trong lý thuyết ơ tơ. Một số thí nghiệm đã được thực hiện để kiểm chứng các công thức lý thuyết.
Phần nghiên cứu lý thuyết về an toàn chuyển động cũng như đánh giá an tồn chuyển động của xe có thể tham khảo và trích dẫn cũng như là cơ sở lý thuyết để nghiên cứu ứng dụng trong luận án.
Các nghiên cứu về hiệu quả chiếu sáng của đèn chiếu sáng phía trước, cấu tạo đèn và các hệ thống tiêu chuẩn đèn: Do quan điểm của một số quốc gia về an tồn liên quan đến đặc tính quang học chùm sáng đèn chiếu sáng phía trước có khác nhau nên hệ thống các tiêu chuẩn đèn chiếu sáng phía trước cũng khác nhau. Tác giả đã giới thiệu một số nghiên cứu về vấn đề này và trong thực tiễn, chủ đề này vẫn đang được nhiều nhà khoa học quan tâm và tiếp tục nghiên cứu.
- Các tác giả Burkard Wordenweber, Jorg Wallaschek… trong cuốn sách “Automotive lighting and Human Vision” [22] đã giới thiệu nhiều thành tựu nghiên cứu, các quy định kỹ thuật liên quan đến tầm nhìn của người lái và đèn chiếu sáng phía trước ơ tơ, tài liệu được chia thành 4 phần:
Phần thứ nhất: Nghiên cứu về tầm nhìn - khả năng quan sát của con người. Trong phần này các tác giả đã hệ thống một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc của mắt, khả năng nhìn của mắt, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhìn của mắt như kích thước, hình dáng vật quan sát, mầu sắc, độ tương phản... giải thích bản chất một số hiện tượng mà mắt người không quan sát được trong điều kiện chiếu sáng nhất định.
Phần thứ hai: Nghiên cứu về đèn chiếu sáng phía trước lắp trên ơ tơ và các loại đèn tín hiệu khác. Trong phần này các tác giả đã tóm tắt lịch sử phát triển của cơng nghệ chế tạo đèn chiếu sáng phía trước; kết cấu của các loại đèn chiếu sáng phía trước, bóng đèn; quy định về lắp đặt đèn trên ô tô, các điểm khác biệt giữa quy định, tiêu chuẩn đèn chiếu sáng phía trước của một số nước trên thế giới; hướng phát triển của cơng nghệ chế tạo đèn chiếu sáng phía trước thơng minh.
Phần thứ ba: Nghiên cứu về ảnh hưởng (khơng có lợi) của đèn chiếu sáng phía trước tới người lái. Trong phần này, tác giả giới thiệu các nghiên cứu liên quan đến hai vấn đề tồn tại lớn nhất khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước để chiếu sáng đường đó là: Khả năng quan sát của mắt ở vùng tối (vùng khơng hoặc ít được chiếu
sáng) là rất khác so với ở vùng được chiếu sáng và Hiện tượng chói lóa gây ra bởi
đèn ô tô đi ngược chiều. Tác giả cũng đã giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về độ chói, mức độ giảm tầm nhìn của người lái khi có xe ơ tơ đi ngược chiều, khả năng phục hồi của mắt ngay sau khi bị gây chói, sự điều tiết của mắt khi bị chói. Tác giả đã đưa ra kết luận là việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ưu tiên tăng khả năng quan sát của người lái bằng chiếu sáng đèn với những yêu cầu giảm khả năng gây chói cũng của đèn là một vấn đề rất quan trọng và cần tiếp tục được nghiên cứu, đặc biệt nó sẽ có những ứng dụng thiết thực trong việc phát triển các thế hệ đèn chiếu sáng phía trước thơng minh.
Phần thứ tư: Giới thiệu về các ứng dụng cơ - điện tử trong công nghệ chế tạo đèn chiếu sáng phía trước. Hệ thống cân bằng, điều chỉnh hướng đèn chiếu sáng phía trước, các thế hệ đèn chiếu sáng phía trước thơng minh tự động lựa chọn chế
độ, vùng chiếu sáng theo điều kiện môi trường hoạt động của xe. Hướng phát triển của cơng nghệ đèn chiếu sáng phía trước trong tương lai.
- Tác giả Jason Clark trong cơng trình “Nighttime Driving Evaluation of the
Effects of Disability and Discomfort Glare from Various Headlamps under Low and Hight Light Adaptation Levels [29] đã đánh giá sự ảnh hưởng của chói lóa bất
lực và chói lóa mất tiện nghi đến tầm nhìn của người lái trong đêm khi sử dụng một số loại đèn chiếu sáng phía trước chiếu gần và chiếu xa.
- Tác giả Douglas Mace, Philip Garvey và các tác giả khác trong cơng trình
“Countermeasures for reducing the effects of headlight glare” [25] đã nghiên cứu
sự hình thành các nguồn gây chói đối với người lái, mối quan hệ qua lại giữa yêu cầu chiếu sáng đường và khả năng khơng gây chói mắt cho người lái xe ngược chiều. Trên cơ sở các số liệu thí nghiệm để đưa ra các giải pháp nhằm làm giảm ảnh hưởng do sự chói mắt gây ra bởi đèn chiếu sáng phía trước.
- Trong nghiên cứu của John Van Derlofske “Glare and nighttime roadway
visibility” [30], tác giả đã tập trung vào các ảnh hưởng của độ chói đèn chiếu sáng
phía trước làm suy giảm tầm nhìn của người lái xe ngược chiều, tiến hành thí nghiệm so sánh mức độ gây chói của một số loại đèn chiếu sáng phía trước ơ tơ, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kỹ thuật cũng như sửa đổi các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đối với đèn chiếu sáng phía trước.
- Tác giả Hứa Hồng Quốc trong cuốn sách “Sự cố kỹ thuật ô tô” [43] giới thiệu các vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quan tới sự cố kỹ thuật của ô tô, các phương pháp nghiên cứu tai nạn giao thơng, q trình diễn biến và hậu quả xảy ra tai nạn ô tô, phương pháp xác định các tham số gây ra tai nạn ơ tơ, thí nghiệm va chạm ô tô, cơ sở lý luận của mơ hình thí nghiệm va chạm... Các nghiên cứu về q trình xảy ra tai nạn có thể tham khảo và trích dẫn trong q trình nghiên cứu đánh giá an tồn chuyển động của ơ tơ trong khn khổ nghiên cứu của luận án.
1.4.3. Những vấn đề còn tồn tại theo hướng nghiên cứu của luận án
Cho đến nay, vẫn cịn q ít các tác giả trong nước có các đề tài nghiên cứu về đèn chiếu sáng phía trước lắp trên ơ tơ. Do vậy, các nội dung nghiên cứu về lĩnh vực này có nhiều tính mới. Ngồi ra, việc tiến hành các thí nghiệm để đo khoảng chiếu sáng của đèn chiếu sáng phía trước, khả năng quan sát của người lái... trong các điều kiện môi trường giao thông cụ thể ở Việt Nam cũng rất cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá hiện trạng giao thông của Việt Nam.
Đối với đề tài nghiên cứu của các tác giả nước ngồi
- Nhóm các đề tài nghiên cứu về đèn chiếu sáng phía trước của ơ tơ: Cùng với sự tiến bộ rất nhanh của khoa học, công nghệ trong thời gian gần đây, các đề tài nghiên cứu về kết cấu đèn, các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng chiếu sáng của đèn chiếu sáng phía trước sẽ ln là đề tài có tính mới và được nhiều nhà khoa học cũng như các hãng sản xuất quan tâm.
- Nhóm đề tài nghiên cứu đánh giá an tồn chuyển động: Đã có khá nhiều nghiên cứu đưa ra các công thức lý thuyết để đánh giá an tồn chuyển động của ơ tơ trong điều kiện tầm nhìn hạn chế. Tuy nhiên, bản thân khái niệm tầm nhìn cịn phụ thuộc nhiều yếu tố nên việc xây dựng các công thức lý thuyết cũng bị giới hạn bởi quan điểm về an tồn cũng như việc lựa chọn thơng số đầu vào của người nghiên cứu. Do vậy, vẫn có thể xây dựng các công thức mới trong các điều kiện cụ thể.
Về mặt thực nghiệm, các kết quả thí nghiệm đã được công bố trước đây được tiến hành với những loại đèn chiếu sáng phía trước thơng dụng từ những năm 1970, do đó, các kết quả này khơng hồn toàn phù hợp với các thế hệ đèn chiếu sáng phía trước đang sử dụng phổ biến hiện nay. Ngồi ra, điều kiện giao thơng, mơi trường, phương tiện ở các nước cũng có sự khác nhau nên về mặt thí nghiệm, các kết quả thí nghiệm mới là hết sức cần thiết cho việc đánh giá an tồn chuyển động của ơ tô tại Việt Nam.
Quan điểm về an toàn khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước của một số nước, khu vực có khác nhau dẫn đến hệ thống tiêu chuẩn về đèn chiếu sáng phía trước cũng có sự khác biệt. Do đó, có nhiều đề tài đã tập trung nghiên cứu, so sánh
về khả năng chiếu sáng cũng như gây chói của các nhóm đèn chiếu sáng phía trước được thiết kế theo các tiêu chuẩn khác nhau. Chính vì vậy, đối với các loại đèn được thiết kế mới hoặc ứng dụng cơng nghệ mới rất cần có các thử nghiệm, so sánh để đánh giá chất lượng, an toàn. Đặc biệt là trong điều kiện của Việt Nam, khi hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho đèn ô tô đang dần từng bước được hoàn thiện và bắt buộc áp dụng.
- Nhóm đề tài nghiên cứu về tầm nhìn của người lái: Do có q nhiều thơng số ảnh hưởng tới tầm nhìn của người lái nên rất cần các nghiên cứu chuyên sâu theo từng điều kiện cụ thể. Đặc biệt đối với mỗi một quốc gia, vùng miền, đặc điểm môi trường, con người và phương tiện là không giống nhau nên các kết quả nghiên cứu đã cơng bố chỉ mang tính chất tham khảo.
Khai thác, ứng dụng kết quả của các đề tài đã công bố phục vụ mục tiêu nghiên cứu
- Các đề tài đã công bố giúp định hướng việc nghiên cứu và củng cố cơ sở khoa học của đề tài.
- Một số công thức lý thuyết, kết quả thí nghiệm đã cơng bố có thể được tham khảo và sử dụng trong đề tài.