xuống đáng kể do hạn chế về khả năng chiếu sáng. Vì vậy, khả năng quan sát của người lái sẽ là đối tượng đầu tiên cần quan tâm.
Khả năng quan sát của người lái lại phụ thuộc vào các yếu tố như điều kiện chiếu sáng, mầu sắc ánh sáng, vật quan sát... Do vậy, cũng cần làm rõ các vấn đề liên quan đến ánh sáng, mầu sắc ánh sáng, vật quan sát... Ngoài ra, bản thân người lái khi vận hành xe cũng chịu sự chi phối bởi các yếu tố như: sức khỏe, thời gian vận hành xe liên tục, kỹ năng lái xe, thói quen tham gia giao thơng... Hình 3.3 mơ tả các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng quan sát của người lái ơ tơ.
Hình 3.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng quan sát của người lái Khả năng quan sát của Khả năng quan sát của
người lái.
- Sức khỏe của người lái
+ Sự mỏi mệt do vận hành xe liên tục;
+ Tuổi của người lái. - Mắt người và thị giác
+ Khả năng phân biệt; + Sự thích ứng thị giác; + Độ tương phản (mầu sắc,
kích thước vật quan sát); + Hiện tượng chói lóa; + Mầu sắc ánh sáng đèn. - Kỹ năng, kinh nghiệm lái xe; - Thói quen khi tham gia giao thơng;
- Đèn chiếu sáng phía trước; - Chiếu sáng đường phố; - Kính chắn gió;
Các tình huống mất an toàn và khả năng tránh được tai nạn của ô tô, các trang thiết bị an tồn có liên quan lắp trên ơ tô: Thực tế đây là các nghiên cứu về
phương tiện, quỹ đạo chuyển động của phương tiện trong các tình huống giao thơng nguy hiểm, khả năng phanh và tránh tai nạn xảy ra của xe. Các chỉ tiêu an toàn của phương tiện như: quãng đường phanh, gia tốc phanh... có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá khả năng xảy ra tai nạn. Ngoài ra, do vận hành trong điều kiện trời tối nên các thiết bị an toàn lắp trên xe như đèn chiếu sáng phía trước, kính chắn gió... cũng là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn của phương tiện. Các thiết bị an toàn này được đánh giá thơng qua hệ thống tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật theo quy định của các nước. Hình 3.4 mơ tả các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng điều khiển của người lái, tránh xảy ra va chạm.