Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.6. Các yếu tố liên quan đến người lái
Kỹ năng điều khiển của người lái và thói quen tham gia giao thông
Đây là các yếu tố liên quan trực tiếp tới an tồn chuyển động của ơ tơ. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của luận án sẽ khơng có đủ điều kiện để khảo sát và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này. Vì vậy, để hạn chế ảnh hưởng khi tiến hành thí nghiệm đánh giá an tồn chuyển động, người lái xe được chọn sẽ là những người có đủ kinh nghiệm, kỹ năng để lái xe thí nghiệm.
Yêu tố sức khỏe của người lái, thời gian lái xe liên tục... cũng ảnh hưởng rất
lớn tới an toàn chuyển động của xe. Theo kết quả nghiên cứu đã được công bố, mức độ tỉnh táo của người lái theo khoảng thời gian thực trong ngày được thể hiện trong hình 2.18 dưới đây [41]:
Kh oản g cá ch p hát hiện r a ng ười đi b ộ (m )
Hình 2.18: Mức độ tỉnh táo trong ngày
Tuy nhiên, tương tự như với các yếu tố về kỹ năng điều khiển và thói quen giao thơng, các yếu tố này cũng được hạn chế ảnh hưởng thông qua việc lựa chọn lái xe thí nghiệm và thời gian thí nghiệm.
Ảnh hưởng do tuổi của người lái tới khả năng quan sát cũng được nhiều nhà
khoa học quan tâm, theo kết quả nghiên cứu đã công bố [29], về khả năng quan sát của 3 lứa tuổi trong cùng một điều kiện chiếu sáng thì mức độ ảnh hưởng khi bị chói là khá rõ rệt - hình 2.19. 0 20 40 60 80 100 120
Trẻ tuổi Trung niên Lớn tuổi
Trẻ tuổi Trung niên Lớn tuổi
Hình 2.19: Ảnh hưởng của tuổi tới tầm nhìn của người lái trong cùng điều kiện chiếu sáng 6h 24h 18h 12h 6h MINIMUM MAXIMUMĐộ tỉnh táo Thời gian
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, yếu tố này cũng không được xem xét và sẽ được hạn chế ảnh hưởng thông qua việc lựa chọn lái xe thí nghiệm có độ tuổi sát nhau.
Khả năng quan sát khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước
Trong điều kiện ban đêm khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước, khả năng quan sát của người lái ô tô là kém hơn rất nhiều so với trường hợp lái xe ban ngày vì ngưỡng quan sát thay đổi rất lớn và đột ngột. Chính điều đó làm giảm lượng thơng tin về tình trạng giao thơng tới người lái và làm tăng xác suất tai nạn giao thông. Các nghiên cứu [42] đã chỉ ra rằng ban đêm khi sử dụng đèn chiếu sáng phía trước thì thơng tin người lái nhận được phụ thuộc vào cường độ sáng của đèn chiếu sáng phía trước và phân bố vùng chiếu sáng của chùm sáng đèn. Hình 2.20 sơ đồ mức độ phụ thuộc của mức nhìn thấy của người lái vào cường độ sáng của đèn chiếu sáng phía trước.
Hình 2.20: Sơ đồ nhìn thấy của người lái khi chiếu sáng bằng đèn chiếu sáng phía trước.
φ - đèn pha, H - chiều cao mắt người lái, h - chiếu cao đèn, αi - góc chiếu
sáng, rr’ hướng nhìn ngang, rM2 - hướng nhìn tới vật quan sát, abc - đường cong
cường độ sáng.