Hình ảnh q trình thí nghiệm

Một phần của tài liệu An toàn chuyển động của ô tô trong đêm khi sử dụng đèn chiếu (Trang 113 - 117)

Xử lý số liệu thí nghiệm

Số liệu thí nghiệm là các đại lượng đo ngẫu nhiên, số lần đo khơng nhỏ hơn 20 lần cho một phép đo. Vì vậy, các số liệu thí nghiệm sẽ được xử lý bằng lý thuyết thống kê, việc tổng hợp và xử lý số liệu dùng phần mềm Excel.

Kết quả xử lý số liệu là xác định kỳ vọng tốn học và phương sai của nhóm số liệu thí nghiệm.

4.2.1.9. Kết quả thí nghiệm đo tầm nhìn

Kết quả từng lần đo được trình bầy trong các Bảng PL 1.1, PL 1.2, PL 1.3, PL 1.4, PL 1.5 và PL 1.6. Kết quả thí nghiệm sau khi đã xử lý số liệu được trình bầy trong Bảng 4.1 và Bảng 4.2

Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm mẫu 1 (ơ tô con)

Đối tượng quan sát

Đèn chiếu gần Đèn chiếu xa

Vật quan sát đặt

bên phải đường Vật quan sát đặt bên trái đường Vật quan sát đặt giữa đường

K. cách (m) Độ rọi (lux) K. cách (m) Độ rọi (lux) K. cách (m) Độ rọi (lux) Mầu xanh sẫm 49,8 0,8 38,8 0,8 156,7 2,3 Mầu đỏ sẫm 54,7 0,8 46,5 0,6 165,8 2,2 Mầu trắng 62,7 0,7 54,5 0,5 232,6 1,5

Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm mẫu 2 (ơ tơ tải)

Đối tượng quan sát

Đèn chiếu gần Đèn chiếu xa

Vật quan sát đặt bên phải đường

Vật quan sát đặt bên trái đường

Vật quan sát đặt giữa đường K. cách (m) Độ rọi (lux) K. cách (m) Độ rọi (lux) K. cách (m) Độ rọi (lux) Mầu xanh sẫm 61,3 1,5 53,8 1,2 211,2 2,2 Mầu đỏ sẫm 69,1 1,7 55 1,1 236,7 2,0 Mầu trắng 73,6 1,3 62 0,7 273 1,4 Nhận xét kết quả thí nghiệm:

- Ảnh hưởng của chất lượng chiếu sáng đến tầm nhìn:

Đặc tính quang học của chùm sáng đèn chiếu sáng phía trước ảnh hưởng rất lớn tới tầm nhìn thấy đối tượng trên đường của người lái. Với chùm sáng đèn chiếu xa, toàn bộ ánh sáng phát ra đều hướng thẳng về phía trước, tâm trục chiếu sáng song song với đường, do vậy, tầm nhìn phụ thuộc chủ yếu vào cơng suất chiếu sáng của đèn. Đối với chùm sáng chiếu gần, do kết cấu chùm sáng được thiết kế đặc biệt (hạn chế gây chói cho xe ngược chiều), do vậy, tầm nhìn phụ thuộc nhiều vào đặc tính quang học chùm sáng chiếu gần. Quan sát vật ở phía bên phải xe tốt hơn so với vật ở phía bên trái xe.

Chiều cao lắp đặt đèn cũng có ảnh hưởng tới tầm nhìn, đèn lắp cao hơn thì thuận lợi hơn cho tầm nhìn của người lái.

- Ảnh hưởng của mầu sắc vật quan sát tới tầm nhìn thấy đối tượng:

Kết quả thí nghiệm cho thấy mầu sắc của vật quan sát ảnh hưởng rất lớn tới tầm nhìn thấy đối tượng trên đường của người lái.

Trong cùng một điều kiện chiếu sáng và vật quan sát (kích thước, hình dáng khơng thay đổi), khi thay đổi mầu sắc của vật quan sát, tầm nhìn thấy đối tượng trên đường thay đổi rất lớn, có trường hợp thay đổi trên 40%.

- Quan hệ giữa độ rọi và tầm nhìn thấy đối tượng:

Đối với đèn chiếu gần: Khoảng cách nhìn thấy vật quan sát phụ thuộc vào

đặc tính quang học của chùm sáng, chiều cao lắp đèn, cụ thể như sau:

Đối với đèn ơ tơ con: Khoảng cách nhìn thấy từ 39 đến 55 m tùy thuộc mầu sắc vật quan sát (vị trí vật quan sát bên trái đường).

Đối với đèn ơ tơ tải: Khoảng cách nhìn thấy từ 53 đến 62 m tùy thuộc mầu sắc vật quan sát (vị trí vật quan sát bên trái đường).

Độ rọi đo được tương ứng với khoảng cách nhìn thấy thay đổi trong dải tương đối rộng, phụ thuộc vào loại đèn, cụ thể như sau:

Đối với đèn ô tô con: Độ rọi từ 0,5 đến 0,8 lux tùy thuộc mầu sắc vật quan sát (vị trí vật quan sát bên trái đường).

Đối với đèn ô tô tải: Độ rọi từ 0,7 đến 1,2 lux tùy thuộc mầu sắc vật quan sát (vị trí vật quan sát bên trái đường).

Đối với đèn chiếu xa: Khoảng cách nhìn thấy vật quan sát phụ thuộc vào

công suất của đèn, cụ thể như sau:

Đối với đèn xe ô tơ con: Khoảng cách nhìn thấy từ 156 đến 232 m tùy thuộc mầu sắc vật quan sát.

Đối với đèn xe ơ tơ tải: Khoảng cách nhìn thấy từ 211 đến 273 m tùy thuộc mầu sắc vật quan sát.

Do kết cấu chùm sáng là giống nhau nên độ rọi đo được tương ứng với khoảng cách nhìn thấy giữa các loại đèn là tương đối đồng nhất, cụ thể như sau:

Đối với đèn xe ô tô con: Độ rọi từ 1,5 đến 2,3 lux tùy thuộc mầu sắc vật quan sát.

Đối với đèn xe ô tô tải: Độ rọi từ 1,3 đến 2,2 lux tùy thuộc mầu sắc vật quan sát.

4.2.2. Thí nghiệm đo hệ số bám của đường thử

Mục tiêu của thí nghiệm này là xác định hệ số bám của đường thử. Hệ số bám của đường thử sẽ được xác định thông qua phương pháp thử phanh trên đường.

Đường thử là đường bê tơng xi măng (đường băng thuộc sân bay Hịa Lạc) Cho ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v rồi phanh ngặt và đo

quãng đường phanh Sp. Phương trình cân bằng năng lượng của ơ tơ khi phanh như

sau: g 2 Gv S P 2 p p   (4.1)

trong đó: Pp - lực phanh sinh ra ở các bánh xe;

Sp - quãng đường phanh;

G - trọng lượng của ô tô;

δ - hệ số tính đến các khối lượng quay của ơ tơ; g - gia tốc trọng trường.

Do lực phanh sinh ra ở các bánh xe được xác định theo biểu thức: Pp = φG

nên ta có: p 2 gS 2 v   j (4.2)

4.2.2.1.Đối tượng thí nghiệm đo quãng đường phanh

Các xe mẫu thí nghiệm là một số kiểu loại xe mới sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam và được chọn là xe mẫu thử nghiệm để cấp Giấy chứng nhận chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.

4.2.2.2. Điều kiện về môi trường khi thực hiện thí nghiệm đo quãng đường phanh

Yêu cầu về môi trường khi thực hiện thí nghiệm thỏa mãn Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 09-2011/BGTVT và một số yêu cầu theo hướng dẫn của Trung tâm thử nghiệm xe cơ giới - Cục Đăng kiểm Việt Nam cụ thể như sau: Với

thí nghiệm ngồi trời: Nhiệt độ ngoài trời nằm trong khoảng 150C đến 300C; độ ẩm

không lớn hơn 80%; thời tiết khơng có mưa; đường thử loại bê tơng xi măng; mặt đường bằng phẳng và khô.

4.2.2.3. Trang thiết bị sử dụng trong thí nghiệm đo quãng đường phanh

- Thiết bị đo quãng đường phanh

+ Nhãn hiệu: Circuitling Brake Check; + Model: BRK 05985 - Series 2; + Xuất xứ: Australia;

+ Cấp chính xác: 1%;

+ Hiệu chuẩn: Thiết bị được hiệu chuẩn theo quy định (có tem hiệu chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).

Một phần của tài liệu An toàn chuyển động của ô tô trong đêm khi sử dụng đèn chiếu (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)