Các biện pháp phát triển NLTH cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 theo mô hình lớp học (Trang 36 - 37)

Biện pháp Mức độ thực hiện (%) Mức độ đạt được(%) 4 3 2 1 0 4 3 2 1 0

1

Yêu cầu học sinh soạn bài trước ở nhà theo cấu trúc sách giáo khoa

81 19 0 0 0 22 53 25 0 0 2

Đặt câu hỏi về các vấn đề sẽ học trong tiết tiếp theo và yêu cầu học sinh soạn câu trả lời

16 22 34 22 6 3 16 53 22 6 3

Yêu cầu học sinh làm tất cả bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập

69 31 0 0 0 28 50 22 0 0 4

Soạn tài liệu điền khuyết và yêu cầu học sinh điền trước khi đến lớp

9 22 31 22 16 6 25 47 22 0 5

Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và tìm đọc các tài liệu

liên quan đến nội dung bài học 78 22 0 0 0 0 16 28 56 0 Qua số liệu trên cho thấy, đa số GV có quan tâm đến các biện pháp để phát triển NLTH cho HS nhưng chủ yếu các biện pháp đưa ra là chỉ dựa vào sách giáo khoa (biện pháp 1,3,5 chiếm tỉ lệ cao) chứng tỏ mức độ thực hiện các biện pháp này của đa số GV là rất thường xuyên. GV chưa đầu tư nguồn tài liệu để có thể tạo hứng thú cho HS tích cực tham gia hoạt động học tập ở trường cũng như ở nhà. Chính vì vậy, việc thiết kế và sử dụng HLĐT để tích cực hóa người học đồng thời cải thiện và phát triển NLTH cho HS càng được khẳng định.

Câu 7. Theo quý Thầy/Cô, làm thế nào để đánh giá năng lực tự học mơn Hóa học của học sinh?

Mức độ thực hiện:

4. Rất thường xuyên; 3.Thường xuyên; 2.Thỉnh thoảng; 1.Hiếm khi; 0.Không thực hiện

Mức độ đạt được:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 theo mô hình lớp học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)