Ta thấy đồ thị đường lũy tích của lớp TN (hình 3.6) ln nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của lớp TN ln ít hơn lớp ĐC. Nói cách khác, trong các lớp TN số HS có điểm kiểm tra sau TN
cao và chiếm số lượng nhiều hơn lớp ĐC. Biểu đồ so sánh học lực sau TN (hình 3.7) ta thấy phần trăm HS yếu- kém, trung bình giảm xuống, phần trăm HS khá, giỏi tăng lên. Mặt khác, giá trị p của phép kiểm chứng T-test đều nhỏ hơn 0.05 (bảng 3.10) cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa, nó khơng xảy ra ngẫu nhiên mà do có sự tác động.
Từ số liệu trên chúng tơi cũng tính được mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí Cohen là ES = 0.64 (0.5 < ES < 0.79). Kết quả này cho thấy biện pháp mà chúng tơi sử dụng có mức ảnh hưởng vừa phải đến kết quả học tập bộ mơn Hóa học của HS.
3.5.2.3. Một số hình ảnh thực nghiệm
3.5.2. Kết quả thực nghiệm định tính
3.5.2.1. Ý kiến của GV TN
Cơ vui lịng cho biết ý kiến về việc sử dụng trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC” tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN nhằm phát triển NLTH cho HS.
Cô Nguyễn Phụng Hiếu, GV trường THPT Tân Phước Khánh, dạy lớp TN2
(10.5) cho biết: “Đối với riêng tôi, tôi khá thích trang web và mơ hình mới này vì ngồi sách giáo khoa, HS có thêm nhiều tài liệu cho việc chuẩn bị bài mới ở nhà mà không tốn thời gian để HS tìm kiếm, các clip thí nghiệm rõ, hình ảnh đẹp, thơng tin mở rộng phong phú, lại có phần kiểm tra ngay sau khi chuẩn bị bài mới và sau khi học trên lớp. Vì thế, tôi thấy HS rất hào hứng khi học theo cách này. Nó rèn được cho HS khả năng tự học, xác định mục tiêu bài học dễ dàng, tự biết ghi lại và sửa những chỗ sai, thiếu sót,... Tuy nhiên, học theo cách này đòi hỏi HS phải trung thực (vì có kiểm tra online ở nhà), có ý thức hợp tác, tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm”
3.5.2.2. Ý kiến của HS
Chúng tôi đã tiến hành đánh giá thái độ của HS về việc sử dụng HLĐT trong dạy học theo mơ hình LHĐN để phát triển NLTH bằng phiếu hỏi
PHIẾU HỎI HS
Trường THPT…..………….......................... Lớp: …….........................
Họ và tên: (có thể ghi hoặc khơng)…………………………………….
Các em vui lịng đánh dấu X vào nội dung các em lựa chọn.
Câu 1. Em có thích sử dụng những tài liệu học tập có định hướng như trang web “TỰ
TIN VỚI HĨA HỌC” để chuẩn bị bài mới ở nhà không ?
Có Không
Câu 2. Em cảm thấy tiết học có sử dụng HLĐT (trang web) để tổ chức các hoạt động
phát triển NLTH như thế nào?
Hay và bổ ích Bình thường. Nhàm chán.
Câu 3. Sau những tiết học có sử dụng HLĐT, em đánh giá mức độ phát triển NLTH
của bản thân như thế nào?
Tiến bộ Ít tiến bộ Không tiến bộ
Câu 4. Em thấy khơng khí lớp học như thế nào khi tổ chức dạy học theo mơ hình
LHĐN?
Tích cực, sơi nổi Bình thường. Nhàm chán.
Câu 5. Em thấy mình thực hiện các mục trong phiếu học tập (P.1) như thế nào?
STT Các tiêu chí (Phiếu học tập P.1) Thành thạo Khá thành thạo Ít thành thạo 1 Xác định mục tiêu bài học 2 Lựa chọn các hoạt động để thực hiện mục tiêu 3 Soạn bài mới
4 Bổ sung, điều chỉnh bài khi lên lớp
5
Tự thấy những mục tiêu chưa đạt được và rút kinh nghiệm cho bài học sau.
Câu 6. Em có mong muốn tiếp tục sử dụng phương pháp này vào những tiết học khác
của chương trình Hóa học 10 hay khơng ?
Có Khơng có ý kiến Không
Chúng tôi thu được kết quả tổng hợp của cả 2 lớp TN với số lượng 61 HS.
Bảng 3.13. Kết quả phiếu hỏi HS về giờ học có sử dụng HLĐT để phát triển NLTH
STT Câu hỏi Số lượng (%)
1
Em có thích sử dụng những tài liệu học tập có định hướng như trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC” để chuẩn bị bài mới ở nhà khơng? Có Khơng (100%) (0%) 2 Em cảm thấy tiết học có sử dụng HLĐT (trang web) để tổ chức các hoạt động phát triển NLTH như thế nào? Hay và bổ ích Bình thường Nhàm chán 52 (85,2%) 9 (14,8%) 0 (0%) 3 Sau những tiết học có sử dụng HLĐT, em đánh giá mức độ phát triển NLTH của bản thân như thế nào?
Tiến bộ Ít tiến bộ Khơng tiến bộ 45 (75,0%) 12 (19,7%) 4 (6,6%) 4
Em thấy khơng khí lớp học như thế nào khi tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN?
Tích cực, sơi nổi Bình thường Nhàm chán
52 (85,2%) 9 (14,8%) 0 (0%) 5 Em thấy mình thực hiện các mục trong phiếu học tập (P.1) như thế nào? Thành thạo Khá thành thạo Ít thành thạo 5.1. Xác định mục tiêu bài học 17 (27,9%) 39 (63,9%) 5 8,2% 5.2. Lựa chọn các hoạt động để thực hiện mục tiêu 12 (19,7%) 41 (67,2%) 8 (13,1%)
5.3. Soạn bài mới 56
(91,8%)
5 (8,2%)
0 (0%) 5.4. Bổ sung, điều chỉnh bài khi
lên lớp 19 (31,1%) 31 (50,8%) 11 (18,1%) 5.5. Tự thấy những mục tiêu
chưa đạt được và rút kinh nghiệm cho bài học sau.
9 (14,8%) 38 (62,3%) 14 (22,9%) 6
Em có mong muốn tiếp tục sử dụng phương pháp này vào những tiết học khác của chương trình Hóa học 10 hay khơng ?
Có Khơng có ý kiến Khơng 53 (86,9%) 8 (13,1%) 0 (0%)
Hình 3.9. Biểu đồ HS tự đánh giá khả năng thực hiện các biểu hiện trong phiếu học tập (P.1)
Từ kết quả trên ta thấy có 100% HS thích sử dụng trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC” để chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Đồng thời, có hơn 90% HS tự đánh giá có tiến bộ hơn về NLTH khi tham gia những hoạt động trong quá trình TN. Qua biểu đồ (hình 3.9) có thể nhận thấy khả năng thực hiện nhiệm vụ (tương ứng các tiêu chí của NLTH trong thang đo) của HS ở mức thành thạo và khá thành thạo chiếm tỉ lệ cao. Điều này dẫn đến đa số HS nhận định rằng trang web khá bổ ích và tiết học tổ chức theo mơ hình LHĐN sơi nổi, tích cực tạo sự hứng thú cho các em tham gia học tập.
Vì vậy, đã có gần 90% HS có mong muốn tiếp tục sử dụng phương pháp này vào trong các tiết học khác của chương trình Hóa học 10 nhằm phát triển NLTH.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, chúng tơi đã trình bày được mục đích TN; nhiệm vụ TN; đối tượng, địa bàn và nội dung TN; xây dựng qui trình thực nghiệm; tiến hành TN thu số liệu và xử lý các số liệu thông qua thang đo và một số công cụ đánh giá NLTH đã thiết kế.
Kết quả đánh giá định lượng được phân tích thơng qua việc chấm điểm hồ sơ học tập của HS (Phiếu học tập P.1) và chấm điểm bài kiểm tra chuẩn kiến thức - kĩ năng sau TN. Kết quả cho thấy NLTH của HS phát triển rõ nét qua các phiếu học tập và kết quả bài kiểm tra chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS ở các lớp TN cũng tăng lên so với trước TN. Điều này chứng tỏ, biện pháp chúng tôi tác động đến HS đã phát triển được NLTH của HS ở các lớp TN, trong khi các lớp ĐC kết quả này khơng có sự chuyển biến đáng kể.
Kết quả đánh giá định tính thơng qua phiếu hỏi đánh giá thái độ của HS về các tiết học có sử dụng HLĐT theo mơ hình LHĐN nhằm phát triển NLTH cho HS, đa số HS thích các tiết học này, thấy nó hay, bổ ích; tạo được khơng khí học tập tích cực, sơi nổi cho HS khi tham gia các hoạt động trên lớp học và HS cũng tự thấy rằng thông qua việc sử dụng HLĐT (trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC”) đã giúp HS thực hiện các nhiệm vụ học tập (trong Phiếu học tập P.1) ở mức khá thành thạo. Kết quả này thể hiện được sự phát triển NLTH ở các lớp TN so với các lớp ĐC.
Như vậy, những kết quả thu được sau TN đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của biện pháp tác động đã được thiết kế trong luận văn. Đồng thời, kiểm nghiệm được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, q trình thực hiện luận văn đã hồn thành được những vấn đề sau:
Trên cơ sở phân tích các nguồn tài liệu, chúng tơi đã tổng quan nghiên cứu cơ sở lí luận về học liệu điện tử, lớp học đảo ngược, NL nói chung và NLTH nói riêng, phương pháp đánh giá NL HS. Đồng thời, chúng tơi cũng tìm hiểu về đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NL ở trường THPT.
Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát thực trạng cả GV và HS về việc phát triển NLTH của HS và việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở trường phổ thông. Khảo sát cho thấy NLTH của HS cịn rất hạn chế, cần có biện pháp để rèn luyện và phát triển NLTH cho HS. Và cũng qua cuộc khảo sát này, cho thấy mơ hình lớp học đảo ngược rất ít được quan tâm biết đến và áp dụng ở trường phổ thông hiện nay.
Chúng tôi đã phân tích mục tiêu, cấu trúc logic và phương pháp dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10; đã đề xuất được 7 nguyên tắc thiết kế HLĐT, qui trình thiết kế HLĐT gồm 7 bước, thiết kế HLĐT (trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC”) chương Oxi – Lưu huỳnh để tác động đến HS và xây dựng 3 bước sử dụng HLĐT theo mơ hình LHĐN nhằm phát triển NLTH cho HS.
Căn cứ vào cấu trúc của NL tự chủ, tự học của chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2018), chúng tôi đã xây dựng 5 tiêu chí đánh giá 4 NL thành phần của NLTH và mô tả cụ thể 4 mức độ của các tiêu chí đánh giá. Trên cơ sở đó, chúng tơi đã thiết kế cơng cụ đánh giá NLTH.
Dựa trên mục tiêu bài học, chúng tôi đã thiết kế 3 kế hoạch dạy học thực nghiệm gồm 5 tiết: Bài 29: Oxi – Ozon (2 tiết), Bài 31: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1), Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat (2 tiết).
Dựa trên mục đích thực nghiệm, nhiệm vụ thực nghiệm đề ra, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm trường THPT Thái Hòa và THPT Tân Phước Khánh; thu số liệu và xử lý các số liệu thông qua thang đo và một số công cụ đánh giá NLTH đã thiết kế. Kết quả đánh giá định lượng cho thấy
kiểm tra chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS ở các lớp TN cũng tăng lên so với trước TN. Kết quả đánh giá định tính cho thấy hầu hết HS thích sử dụng học liệu điện tử đã thiết kế, thấy mình tiến bộ hơn trước, khá thành thạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập và mong muốn được tiếp tục sử dụng học liệu điện tử ở các bài học khác của chương trình Hóa 10.
Kết quả này cho thấy việc sử dụng học liệu điện tử đã thiết kế theo mơ hình LHĐN đã giúp HS lớp 10 phát triển được NLTH và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT.
2. Kiến nghị
Qua nghiên cứu và triển khai TN sư phạm của đề tài, chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với các cấp lãnh đạo ngành Giáo dục
- Tổ chức thường xuyên và có hiệu quả các chuyên đề học tập, bồi dưỡng GV về kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực HS đáp ứng kịp thời cho công cuộc đổi mới hiện nay. Nhất là các phương pháp, mơ hình dạy học hiện đại nhiều nước tiên tiến áp dụng có hiệu quả.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng tin học cho GV THPT, tập huấn các phần mềm mới ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học cho GV THPT.
- Tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại phục vụ cho công cuộc đổi mới giáo dục 4.0 hiện nay.
2.2. Đối với trường THPT
a) Về phía nhà trường
- Khuyến khích và tạo điều kiiện cho GV áp dụng các PPDH mới và mơ hình dạy học hay, hiện đại trong quá trình dạy học.
- Thường xuyên cập nhật thông tin từ cấp trên, kịp thời cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học,…
- Khuyến khích 100% GV sử dụng cơng nghệ thơng tin vào trong quá trình dạy học.
nghiệm trong và ngoài nhà trường nhằm giáo dục, hình thành phẩm chất và những năng lực cần thiết cho HS. Qua đó, giúp cho HS u thích mơn Hóa học, thấy được mơn học này gần gũi với cuộc sống.
b) Về phía GV
- Tự học, tự rèn, trao dồi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp; không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.
- Mạnh dạn đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, chú trọng các biện pháp rèn luyện và phát triển NLTH cho HS.
- Không ngừng học hỏi, bồi dưỡng năng lực cơng nghệ thơng tin; thường xun tìm kiếm, chọn lọc thơng tin, tài liệu trên mạng để có nguồn tài liệu phong phú, đa dạng góp phần nâng cao chất lượng bài giảng và tạo hứng thú cho HS khi tham gia học tập.
3. Hướng phát triển của đề tài
Thời gian thực hiện đề tài có hạn, chúng tơi chỉ mới nghiên cứu sử dụng học liệu điện tử theo mơ hình LHĐN nhằm phát triển NLTH cho HS ở chương 6 của chương trình Hóa học 10 cơ bản.
Nếu có điều kiện, chúng tơi sẽ nghiên cứu vận dụng biện pháp này trong hoạt động dạy học chương trình Hóa học THPT để phát triển hơn nữa NLTH của HS trong suốt quá trình học THPT.
Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài: “Thiết kế và sử dụng học liệu
điện tử trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông”. Chúng tôi hy
vọng những kết quả nghiên cứu của luận văn, trong giới hạn nào đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả q trình dạy học mơn Hóa học ở trường phổ thơng hiện nay, hưởng ứng xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới PPDH, phương pháp kiểm tra đánh giá; hình thành và phát triển NLTH cho học sinh.
Mặc dù đã cố gắng hết mình để thực hiện luận văn, tuy nhiên vì thời gian có hạn nên thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi, chúng tôi rất mong nhận được các nhận xét, đánh giá và góp ý của các chun gia, các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung
học cơ sở, trung học phổ thông. Tp HCM: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể., (trang 46- 47). Hà Nội.
Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục. (2011). Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Dự án Việt Bỉ. (2010). Dạy và học tích cực - Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học
tích cực. Hà Nội.
Đặng Thị Oanh (Chủ biên) & các cộng sự. (2018). Dạy học phát triển năng lực Hóa
học THPT. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
Đặng Thị Oanh và Nguyễn Thị Sửu. (2015). Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở trường phổ thông. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
Hồng Hịa Bình. (2015). Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp chí Khoa học ĐH