Thang điểm đánh giá NLTH của HS theo điểm trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 theo mô hình lớp học (Trang 70 - 86)

Điểm trung bình (X ) Đánh giá NLTH của HS

0  X  1 NLTH ở mức độ yếu

1  X  1,8 NLTH ở mức độ trung bình 1,8  X  2,6 NLTH ở mức độ khá

2,6  X  3,0 NLTH ở mức độ tốt

2.3.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTH của HS theo mơ hình LHĐN

Đánh giá NLTH qua phiếu học tập của HS

- GV phát cho HS phiếu học tập P.1 và yêu cầu các em sử dụng các tài liệu học tập mà mình có để hồn thành các mục A, mục B (phần soạn bài và đặt câu hỏi thắc mắc) ở nhà và mang theo khi đến lớp.

- Trong quá trình hoạt động trên lớp, HS hoàn thành mục B (phần bổ sung, điều chỉnh) và mục C.

- Hết tiết học GV sẽ thu phiếu lại, chấm điểm theo các mức độ ứng với các biểu hiện (tiêu chí) của thang đo và thống kê điểm vào bảng 2.3, tính điểm trung bình.

PHIẾU HỌC TẬP

Bài…….: …………………………………………… Họ và tên: ………………………………..Lớp: ……….

Em hãy sử dụng các tài liệu học tập mà em có để:

A. Xác định mục tiêu bài học và dự kiến các hoạt động để thực hiện mục tiêu.

STT Mục tiêu bài học

(Đánh giá biểu hiện số 1)

Hoạt động dự kiến để thực hiện mục tiêu

(Đánh giá biểu hiện số 2)

1 2 3 4 5 …

B. Soạn bài (trước khi lên lớp) và bổ sung, điều chỉnh nội dung bài học (ở trên

lớp)

➢ Em hãy dựa trên các mục chính trong bài học để thực hiện các phần sau:

Phần soạn bài

(Đánh giá biểu hiện số 3)

Phần bổ sung, điều chỉnh

(Đánh giá biểu hiện số 4) ....................................................................................... ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ................................................................................. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ……………………

➢ Câu hỏi thắc mắc: (Em hãy nêu câu hỏi về những nội dung chưa rõ về bài học

này)

.................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

C. Phần rút kinh nghiệm (Đánh giá biểu hiện số 5)

Câu 1: Sau bài học này, em thấy mình cịn chưa đạt được những mục tiêu nào

của bài học ?

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Câu 2: Biện pháp khắc phục của em trong bài học tiếp theo để đạt được tất cả

các mục tiêu của bài học ?

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp đánh giá NLTH của HS (dành cho GV)

(Dùng cho trước và sau thực nghiệm)

BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS

Trường.......................................................................................... Lớp.........................

Tên bài học:..................................................................................

STT Họ tên SV Đánh giá mức độ cho từng biểu hiện (0-3)

1 2 3 4 5 TB

1 Nguyễn Thị A

2 Nguyễn Văn B

3

2.4. Một số kế hoạch bài dạy sử dụng HLĐT theo mơ hình LHĐN trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học 10) chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học 10)

2.4.1. Bài 29: Oxi – Ozon (2 tiết - 90 phút) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nêu được:

• Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.

• Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hố mạnh hơn oxi.

- Giải thích được: Oxi và ozon đều có tính oxi hố rất mạnh (oxi hóa được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.

- Trình bày được cách nhận biết ozon.

2. Kĩ năng

- Dự đốn được tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của oxi, ozon.

- Quan sát được thí nghiệm, hình ảnh, … rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.

- Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất, điều chế, chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

- Vận dụng tính được % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.

3. Thái độ

- u thích mơn hóa học, tự giác tìm hiểu các kiến thức khoa học. - Nghiêm túc, tìm tịi, hợp tác và hăng say trong học tập.

- HS thấy được ứng dụng, vai trò to lớn của oxi, ozon hóa học trong đời sống. Từ

đó, có ý thức bảo vệ mơi trường sống, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- NLTH (NL chính cần quan sát và đánh giá) - NL hợp tác.

- NL giải quyết vấn đề. - NL ngôn ngữ.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo mơ hình LHĐN kết hợp với dạy học hợp tác nhóm, đàm thoại. - Kĩ thuật sơ đồ tư duy

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

STT Hoạt động Thời

gian Mô tả hoạt động

Định hướng phát triển NL 1 HS tự học ở nhà 1.1. Tìm hiểu mục tiêu bài học và những gợi ý để đạt mục tiêu. Trước khi lên lớp

HS truy cập vào trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC”, click vào trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP” để tìm hiểu mục tiêu bài học và định hướng các hoạt động để thực hiện mục tiêu bài học .

NLTH (Biểu hiện số 1, 2)

1.2. Xem clip bài giảng và thí nghiệm

HS vào trang “BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ” và trang “THÍ NGHIỆM” để xem và soạn bài 29: Oxi – Ozon vào phiếu chuẩn bị bài (P.2) NLTH (Biểu hiện số 3) 1.3. Tìm hiểu kiến thức thực tiễn

HS vào trang “ TÀI LIỆU THAM KHẢO” để tìm hiểu một số kiến thức thực tế cuộc sống liên quan đến bài 29: Oxi – Ozon.

1.4. Tự kiểm tra - đánh giá

- HS vào trang “KIỂM TRA” làm kiểm tra online.

- HS làm bài tập sách giáo khoa để tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức mới vừa tìm hiểu.

NLTH (biểu hiện số 4,5)

2

-Hoạt động: Kết nối, chia sẻ và thu hoạch -Thời gian: Khi lên lớp (2 tiết)

2.1. Khởi động

7

- GV ổn định lớp; chia nhóm (4 nhóm) và phát dụng cụ học tập cho HS: giấy A0, bút dạ,…cho các nhóm.

- GV khởi động vào bài mới: Trước khi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay, cả lớp mình hãy cùng cơ vượt qua thử thách cô đưa ra nhé!

Cô đếm đến 3 thì tay phải các em bịt kín mũi lại và ngậm miệng lại.

Bạn nào giữ được tư thế đó lâu nhất sẽ là người chiến thắng thử thách.

- Sau khi trò chơi kết thúc, GV hỏi HS: Tại sao chúng ta không giữ được mũi và miệng ở tư thế đó được hơn 1 phút? HS trả lời: Đó là do chúng ta bị thiếu oxi khi bịt mũi và miệng lại nên không thể thở được. GV: Như vậy các em thấy tầm

quan trọng trước hết của oxi đối với con người đó là nó giúp chúng ta hơ hấp (thở). Ngồi ra, nó cịn có những ứng dụng nào khác, tính chất hóa học ra sao ? Chúng ta hãy cùng nhau vào tìm hiểu kỹ hơn nội dung bài hôm nay.

2.2. Kết nối

20

- GV cho HS thảo luận nhóm về nội dung bài 29, vẽ sơ đồ tư duy vào giấy A0.

- HS thảo luận, trao đổi trong nhóm để đặt những câu hỏi thắc mắc về nội dung bài học, cùng tìm câu trả lời (nếu có)

- NL hợp tác. - NL giải quyết vấn đề. 2.3. Chia sẻ 20 - GV gọi 1 nhóm bất kì lên trình bày sản phẩm. - Các nhóm cịn lại chú ý lắng nghe, nhận xét, góp ý. - Đặt câu hỏi thắc mắc và cùng nhau trả lời. - NL ngôn ngữ - NL giải quyết vấn đề. 2.4. Bổ sung, hoàn thiện 23 - GV cùng HS chốt lại kiến thức trọng tâm của bài 29: Oxi – Ozon.

- HS tự bổ sung những vấn đề còn thiếu hoặc thắc mắc vào phiếu P.2.

- NLTH (biểu hiện số 4)

13

- GV cho HS làm 7-10 câu trắc nghiệm về nội dung bài vừa học.

- HS cùng bàn chấm chéo cho

- NLTH (biểu hiện số 4, 5)

2.5. Thu hoạch

nhau và nộp kết quả về cho GV.

- HS tự nhận xét phần chuẩn bị bài và hoạt động trên lớp vào phiếu P.2. Từ đó rút kinh nghiệm và có hướng điều chỉnh cách học của bản thân → nộp lại cho GV.

2.6. Hướng dẫn

học tập ở nhà 7

GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài 30: Lưu huỳnh.

Làm kiểm tra online (nội dung bài Oxi-Ozon)

- NLTH (biểu hiện số 4, 5)

2.4.2. Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1 - 45 phút) 45 phút)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Nêu được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, điều chế của hiđro sunfua. Trình bày được:

- Tính axit yếu của axit sunfuhidric. - Cấu tạo phân tử

- Tính chất khử mạnh của hidro sunfua.

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra về tính chất hố học của H2S.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế H2S.

- Viết PTHH minh họa tính chất H2S.

- Phân biệt được khí H2S với khí khác đã biết như khí oxi, hidro, clo. - Giải một số bài tập có liên quan.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tìm tịi, hợp tác và hăng say trong học tập.

- HS thấy được H2S là một trong các khí gây ra ơ nhiễm khơng khí. Có biện pháp phịng ngừa và hạn chế khí H2S thải ra mơi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực

- NLTH (NL chính cần quan sát và đánh giá) - NL hợp tác.

- NL giải quyết vấn đề. - NL ngôn ngữ.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo mơ hình LHĐN kết hợp với dạy học hợp tác nhóm, đàm thoại. - Kĩ thuật sơ đồ tư duy

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

STT Hoạt động Thời

gian Mô tả hoạt động

Định hướng phát triển NL 1 HS tự học ở nhà 1.1. Tìm hiểu mục tiêu bài học và những gợi ý để đạt được mục tiêu. Trước khi lên lớp

- HS truy cập vào trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC”, click vào trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP” để tìm hiểu mục tiêu bài học và định hướng chọn các hoạt động để thực hiện mục tiêu bài học

NLTH (Biểu hiện số 1, 2) 1.2. Xem clip bài giảng và thí nghiệm

- HS vào trang “BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ” và trang “THÍ NGHIỆM” để xem và soạn bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh

NLTH (Biểu hiện số 3)

đioxit – Lưu huỳnh trioxit (tiết 1) vào phiếu chuẩn bị bài (P.2) - HS các nhóm chuẩn bị sơ đồ tư duy theo bốc thăm ở tiết trước.

1.3. Tìm hiểu kiến thức thực tiễn

HS vào trang “ TÀI LIỆU THAM KHẢO” để tìm hiểu một số kiến thức thực tế cuộc sống liên quan đến H2S.

1.4. Tự kiểm tra - đánh giá

HS vào trang “KIỂM TRA” làm kiểm tra online và bài tập sách giáo khoa bài 32 phần Hiđro sunfua để tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức mới vừa tìm hiểu.

NLTH (biểu hiện số 4,5)

2

-Hoạt động: Kết nối, chia sẻ và thu hoạch -Thời gian: Khi lên lớp (1 tiết)

2.1. Khởi động

5

- GV cho HS ngửi nhanh những quả trứng gà bị thối (đã luộc).

- GV: Một em hãy cho cô biết quả trứng em đã ngửi có mùi gì đặc biệt so với quả trứng bình thường?

→HS: có mùi trứng thối ạ. - GV hỏi HS: Em hãy cho một số ví dụ có mùi tương tự như quả trứng trên?

thải,…

-GV: Vậy khí thốt ra từ quả trứng bị thối, xác động vật chết hay bãi rác là khí gì? Chúng ta hãy cùng nhau vào nghiên cứu bài học hôm nay.

2.2. Kết nối, chia sẻ

20

- HS các nhóm đã được phân cơng lên trình bày nội dung bài học (Nhóm 1,3: Phần tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế; Nhóm 2,4: Phần tính chất hóa học) bằng sơ đồ tư duy trên giấy A0

- Các nhóm cịn lại nghe trình bày của nhóm bạn và đặt câu hỏi thắc mắc về nội dung vừa trình bày. - NL hợp tác. - NL ngôn ngữ. - NL giải quyết vấn đề. 2.3. Bổ sung, hoàn thiện 5

- GV cho HS viết chuỗi phương trình hóa học các phản ứng của H2S. Xác định vai trò của H2S trong các phản ứng đó.

- HS tự bổ sung những vấn đề còn thiếu hoặc thắc mắc vào phiếu P.2. - NLTH (biểu hiện số 4) 2.4. Thu hoạch 10 - GV cho HS làm từ 7 -10 câu trắc nghiệm về nội dung bài vừa học.

- HS cùng bàn chấm chéo cho nhau và nộp kết quả về cho

- NLTH (biểu hiện số 4, 5)

GV.

- HS tự nhận xét phần chuẩn bị bài và hoạt động trên lớp vào phiếu P.2. Từ đó rút kinh nghiệm và có hướng điều chỉnh cách học của bản thân → nộp lại cho GV.

2.6. Hướng dẫn

học tập ở nhà 5

- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK và chuẩn bị bài 32 (tiết 2): Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit.

- Làm kiểm tra online (nội dung Hiđro sunfua)

- NLTH (biểu hiện số 4, 5)

2.4.3. Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat (2 tiết – 90 phút) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Nêu được:

- Tính chất của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Giải thích được

- H2SO4 có tính axit mạnh (làm đổi màu chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu,…).

- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, một số phi kim và hợp chất) và có tính háo nước.

2. Kĩ năng

- Quan sát được thí nghiệm, hình ảnh,… rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.

- Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế. - Nhận biết được ion sunfat.

- Tính được nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

- Giải được các bài toán liên quan đến axit sunfuric.

3. Thái độ

- u thích mơn hóa học, tự giác tìm hiểu các kiến thức khoa học. - Nghiêm túc, tìm tịi, hợp tác và hăng say trong học tập.

- HS thấy được ứng dụng, vai trò to lớn của axit sunfuric trong sản xuất công nghiệp, thấy được tác hại nghiêm trọng của việc sử dụng axit sunfuric sai mục đích. Từ đó, có ý thức sử dụng hợp lý loại hóa chất này.

4. Định hướng phát triển năng lực

- NLTH (NL chính cần quan sát và đánh giá) - NL hợp tác.

- NL giải quyết vấn đề. - NL ngôn ngữ.

- NL thực nghiệm.

- NL công nghệ thông tin.

B. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo mơ hình LHĐN kết hợp với dạy học hợp tác nhóm, đàm thoại, sử dụng thí nghiệm.

- Kĩ thuật sơ đồ tư duy

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

STT Hoạt động Thời

gian Mô tả hoạt động

Định hướng phát triển NL 1 HS tự học ở nhà 1.1. Tìm hiểu mục tiêu bài học và những gợi ý để đạt được mục Trước khi lên lớp

- HS truy cập vào trang web “TỰ TIN VỚI HÓA HỌC”, click vào trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP” để tìm hiểu mục tiêu bài học và định hướng chọn các hoạt động để

NLTH (Biểu hiện số 1, 2)

tiêu. thực hiện mục tiêu bài học.

1.2. Xem clip bài giảng và thí nghiệm

HS vào trang “BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ” và trang “THÍ NGHIỆM” để xem và soạn bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat vào phiếu chuẩn bị bài (P.2).

- HS 3 nhóm chuẩn bị bài báo cáo powerpoint theo bốc thăm ở tiết trước. NLTH (Biểu hiện số 3) 1.3. Tìm hiểu kiến thức thực tiễn

HS vào trang “ TÀI LIỆU THAM KHẢO” để tìm hiểu một số kiến thức thực tế cuộc sống liên quan đến bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat.

1.4. Tự kiểm tra – đánh giá

HS vào trang “KIỂM TRA” làm kiểm tra online và làm bài tập sách giáo khoa để tự kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức mới vừa tìm hiểu.

NLTH (biểu hiện số 4,5)

2

-Hoạt động: Báo cáo, kết nối, chia sẻ và thu hoạch -Thời gian: Khi lên lớp (2 tiết)

2.1. Báo cáo

25

- HS 3 nhóm lần lượt trình bày bài powerpoint đã chuẩn bị theo nhóm ở nhà.

Nhóm 1: Tính chất vật lí và

tính axit lỗng của H2SO4 (làm thí nghiệm minh họa).

Nhóm 2: Tính chất của axit

- NL công nghệ thông tin. - NL thực nghiệm.

sunfuric đặc (làm thí nghiệm minh họa).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 theo mô hình lớp học (Trang 70 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)