a) Trang “GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH”
Trang “giới thiệu chương trình” giới thiệu một cách chi tiết về chương trình, thời gian học của một chương: Nội dung của chương, số bài, tên bài, số tiết, thời gian thực hiện. HS có thể dễ dàng nắm được chương trình học, nắm được thời gian học để có thể linh hoạt trong việc chuẩn bị bài mới ở nhà.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM
KIỂM TRA TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÀI 1
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM
KIỂM TRA TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÀI 2
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Hình 2.5. Hình “GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH” b) Trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP”
Trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP”: GV thiết kế các video (có lồng tiếng) gợi ý các hoạt động đạt được các mục tiêu của bài học để HS có thể lựa chọn phù hợp với mình. Từ trang này HS có thể click vào thanh điều hướng ngang hoặc vào click tên các trang con ở cuối trang này để xem hướng dẫn của từng bài học cụ thể.
c) Trang “BÀI GIẢNG”
Trang “BÀI GIẢNG” gồm các video bài giảng điện tử (có thu tiếng), GV thiết kế để HS sử dụng tự học bài mới ở nhà và ghi lại những thắc mắc về nội dung bài học (nếu có) để trao đổi khi lên lớp.
Hình 2.7. Hình trang “BÀI GIẢNG” d) Trang “ THÍ NGHIỆM ”
Trang “THÍ NGHIỆM ” gồm các clip, video thí nghiệm nhằm giúp HS kiểm chứng lý thuyết vừa học ở trang “ BÀI GIẢNG”, xác nhận lý thuyết là đúng. Nó cũng góp phần rèn luyện kiến thức về kĩ năng thực hành thí nghiệm cho HS, giúp HS nhớ bài lâu hơn, hứng thú với việc học mơn Hóa học và ngày càng u thích mơn học này hơn.
Hình 2.8. Hình trang “THÍ NGHIỆM ” e) Trang “ KIỂM TRA”
Ở trang “KIỂM TRA” GV cho HS các bài kiểm tra nội dung kiến thức vừa tự học ở trang “Bài giảng” và các bài kiểm tra online (30 – 33 câu) sau khi học từ 3-5 tiết lý thuyết trên lớp. GV cung cấp các đường link của từng bài kiểm tra online để HS vào làm bài và nộp qua mạng.
f) Trang “TÀI LIỆU THAM KHẢO”
Trang “TÀI LIỆU THAM KHẢO” gồm:
- Các clip, video, tài liệu về các sự vật, hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống; một số biện pháp hạn chế, khắc phục các sự vật, hiện tượng khơng có lợi đó theo nội dung từng bài.
- Sưu tầm, vẽ một số sơ đồ tư duy để HS tham khảo.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của chương Oxi- Lưu huỳnh. - Cách nhận biết một số chất
- Sưu tầm một số mẩu chuyện vui hóa học.
Hình 2.10. Hình trang “TÀI LIỆU THAM KHẢO”
2.2.4. Sử dụng học liệu điện tử tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN để phát triển NLTH cho HS triển NLTH cho HS
Để đảm bảo biện pháp tác động chúng tơi đề ra có hiệu quả nhằm góp phần phát triển NLTH cho HS, chúng tơi đã xây dựng quy trình sử dụng HLĐT theo mơ hình LHĐN như sau:
Bước 1: HS tự học ở nhà
thể sử dụng máy tính bàn, laptop, máy tính bảng hoặc smartphone truy cập vào trang
web thông qua Google Chrome, Cốc cốc hoặc Firefox,… để tự học ở nhà)
• HS vào trang web mở trang “HƯỚNG DẪN HỌC TẬP” để xác định mục
tiêu bài học và lựa chọn các hoạt động để đạt được các mục tiêu trên (có gợi ý của GV)
• Tiếp theo, HS vào trang “BÀI GIẢNG” để nghe giảng bài mới và soạn bài
vào phiếu chuẩn bị bài P.2.
• Sau cùng, HS mở trang “KIỂM TRA” làm các câu hỏi trắc nghiệm sau khi thực hiện hoạt động 1.1 để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức vừa tự học ở trên.
PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI
Bài ……: ……………………………….. Họ và tên: ………………………………..Lớp: ……….
➢ Em hãy lựa chọn các hoạt động học tập (dựa vào những gợi ý) phù hợp với bản thân em
để đạt được các mục tiêu bài học.
- Mục tiêu 1:…………………………………………………………………………………….. - Mục tiêu 2:…………………………………………………………………………………….. - Mục tiêu 3:…………………………………………………………………………………….. - Mục tiêu 4: ……………………………………………………………………………………. - Mục tiêu 5:…………………………………………………………………………………….. - …………………………………………………………………………………………………
➢ Em hãy tóm tắt lại nội dung bài học
Nội dung bài học (thực hiện trước khi lên lớp trong quá
trình xem “Bài giảng”)
Phần bổ sung, điều chỉnh
(thực hiện trong khi lên lớp)
..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ………………………………… ………………………………… ………………………………… P.2
..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ..................................................................................................... ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………
➢ Em hãy đặt câu hỏi về những điều còn thắc mắc trong bài học này (trước
khi lên lớp sau khi xem bài giảng và làm kiểm tra)
........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
➢ Em hãy trả lời những câu hỏi sau, sau khi học xong bài học này. (thực hiện
trên lớp sau khi làm kiểm tra tại lớp)
Câu 1: Theo em, các hoạt động học tập mà em đã lựa chọn để chuẩn bị bài học
này đã phù hợp với các mục tiêu bài học hay chưa ?
Hồn tồn khơng phù hợp Phù hợp một phần Đa số phù hợp Rất phù
hợp
Câu 2: Để hoàn thành tốt các mục tiêu của bài học này, em lựa chọn lại các hoạt
động học tập như thế nào cho phù hợp, có hiệu quả đối với từng mục tiêu ?
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Bước 2: GV tổ chức các hoạt động khi lên lớp
• Khởi động.
• Tổ chức thảo luận các vấn đề liên quan đến bài học. • Chốt lại trọng tâm bài học.
• Mở rộng.
Bước 3: HS tự đánh giá kiến thức
HS làm bài trắc nghiệm có phần kiến thức mở rộng (trên giấy, làm tại lớp),
khác với bài HS đã làm ở nhà (bước 1).
2.3. Thiết kế thang đo và công cụ đánh giá năng lực tự học của HS 2.3.1. Cấu trúc của năng lực tự học 2.3.1. Cấu trúc của năng lực tự học
Trên cơ sở NLTH là một NL thành phần của NL tự chủ, tự học của Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo. Chúng tôi đã xây dựng cấu trúc NLTH như sau để đánh giá sự phát triển NLTH cho HS THPT qua việc sử dụng HLĐT phần Hóa học phi kim lớp 10 đã thiết kế theo mơ hình LHĐN.