Đánh giá sự phát triển NLGQVĐ của học sinh qua hoạt động trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 THPT​ (Trang 43 - 44)

1.2. Hoạt động trải nghiệm

1.2.8. Đánh giá sự phát triển NLGQVĐ của học sinh qua hoạt động trả

- HS được trực tiếp tham gia vào HĐTN, không chỉ là ngồi nghe giảng hay quan sát các bạn khác thực hiện hoạt động.

- HS phải được trải nghiệm tất cả các giác quan, trải nghiệm bằng xúc giác, đặc biệt là trải nghiệm cảm xúc khi tham gia hoạt động.

- HS được hoạt động, tương tác trực tiếp với đối tượng hoạt động.

- HS được trải nghiệm trên lớp và hoạt động thực tiễn cả bên ngoài lớp học…(Nguyễn Thị Liên et al., 2017).

1.2.8. Đánh giá sự phát triển NL GQVĐ của học sinh qua hoạt động trải nghiệm nghiệm

a. Mục đích đánh giá

Đánh giá sự phát triển NL GQVĐ của HS sau khi HS được học qua hình thức tổ chức HĐTN, từ đó thấy được hiệu quả, tác động và ảnh hưởng của HĐTN lên sự phát triển NL GQVĐ của HS. Từ kết quả đánh giá, GV sẽ kịp thời thay đổi, khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời có được thơng tin đánh giá xếp loại HS, phản hồi tới HS, gia đình và nhà trường.

b. Quy trình đánh giá

Quy trình đánh giá NL GQVĐ của HS chúng tơi đã trình bày ở mục 1.1.6.a, điều lưu ý ở đây là ở bước 4 thiết kế hoạt động dạy học sao cho HS đạt được những tiêu chí đã đưa ra.

Khi thiết kế hoạt động dạy học phải thiết kế theo hình thức tổ chức HĐTN, trong mỗi hoạt động nhỏ đều nhắm đến mục tiêu phát triển các hành vi của NL GQVĐ. Các hoạt động này phải thiết kế đáp ứng được yêu cầu sao cho HS được trực tiếp tham gia, được trải nghiệm bằng các giác quan, thể hiện được cảm xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng hoạt động và có thể trải nghiệm trong hoặc ngồi lớp học.

Khi thiết kế hoạt động, phải thiết kế công cụ để đánh giá năng lực HS, ở mỗi hành vi cần xây dựng tiêu chí đánh giá có kèm các minh chứng cho mỗi mức độ đạt được.

1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.1. Mục đích khảo sát

Mục đích của việc khảo sát là nghiên cứu thực trạng dạy học theo hình thức tổ chức HĐTN và tình hình thực tế về dạy học theo hướng phát triển NL GQVĐ của HS thông qua dạy học bộ mơn Vật lí ở trường phổ thơng. Qua đó, thấy được những thuận lợi, khó khăn của việc áp dụng hình thức tổ chức HĐTN để phát triển NL GQVĐ cho học sinh, để đưa ra những quy trình tổ chức HĐTN phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 THPT​ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)