Biểu hiện của NLGQVĐ trong các hoạt động của chủ đề 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 THPT​ (Trang 67)

Bảng 2.2. Biểu hiện của NL GQVĐ trong các hoạt động của chủ đề 1 Hoạt động Hoạt động Biểu hiện NL GQVĐ HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 1. Tìm hiểu tình huống vấn đề Mức 3 2. Phát biểu vấn đề Mức 2 3. Đề xuất giải pháp GQVĐ Mức 3 4. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp Mức 3 5. Thực hiện giải pháp Mức 3 6. Điều chỉnh giải pháp trong quá

trình GQVĐ

Mức 3

7. Đánh giá qúa trình GQVĐ Mức 3 8. Hợp thức hóa kiến thức, kinh

nghiệm thu được

Mức 3 Mức 2

9. Phát hiện vấn đề mới cần giải quyết Mức 3 Mức 2

Bảng 2.3. Biểu hiện của NL GQVĐ trong các hoạt động của chủ đề 2 Hoạt động Hoạt động Biểu hiện NL GQVĐ HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3 HĐ 4 HĐ 5 HĐ 6 1. Tìm hiểu tình huống vấn đề Mức 3 2. Phát biểu vấn đề Mức 3 Mức 2 3. Đề xuất giải pháp GQVĐ Mức 3 Mức 3 4. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp Mức 3 Mức 3

5. Thực hiện giải pháp Mức 3 Mức 3 6. Điều chỉnh giải pháp trong quá trình GQVĐ Mức 3 Mức 3 7. Đánh giá qúa trình GQVĐ Mức 3 Mức 3 8. Hợp thức hóa kiến thức, kinh nghiệm thu được Mức 3 Mức 2 9. Phát hiện vấn đề mới cần giải quyết Mức 3 Mức 3 2.2.3 Chủ đề 1: Nến_Nghệ thuật và sức khỏe

Từ ngày xưa con người đã biết sử dụng nến để thắp sáng; ngày nay việc sử dụng nến để cung cấp ánh sáng khơng cịn phổ biến, nhưng nến lại được biết đến với nhiều cơng dụng khác như trang trí nghệ thuật cho khơng gian, làm đẹp, tạo mùi hương thư giãn; vì vậy nến thơm là một sản phẩm được dùng nhiều không chỉ trong các spa, nhà hàng, quán cà phê, khách sạn,…mà cịn được nhiều người lựa chọn để trang trí cho ngơi nhà của mình, đặc biệt là mùi hương của nến tạo ra khơng khí thư giãn, thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng.

Nhưng theo một số thông tin trên báo gần đây cho thấy, một số nghiên cứu của các nhà khoa học đã cảnh báo người tiêu dùng có thể mắc các bệnh ung thư, dị ứng hoặc hen suyễn khi dùng phải loại nến thơm chứa nhiều chất hóa học độc hại, trên thị trường bán rất nhiều nến thơm nhưng chúng ta lại không kiểm chứng được chất lượng của chúng. Vậy làm thế nào để thỏa mãn được nhu cầu, sở thích dùng nến thơm mà vẫn tốt cho sức khỏe?

Tự làm nến là cách tuyệt vời để tạo phong cách cho không gian, tạo mùi thơm dễ chịu, cũng như cung cấp ánh sáng khi cần.

Ngoài ra, tổ chức cho HS tiến hành đúc nến thì các em sẽ xây dựng được những kiến thức Vật lí liên quan đến quá trình làm ra cây nến và phát triển được các kĩ năng, năng lực cho mình.

I. Mục tiêu

Kiến thức:

- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đơng đặc. - Nêu được đặc điểm của nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.

- Định nghĩa được nhiệt nóng chảy, nêu được ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng.

- Nêu được ứng dụng liên quan đến các q trình nóng chảy, đơng đặc trong đời sống và kĩ thuật.

- Định nghĩa được chất rắn vơ định hình, nêu được các tính chất của loại chất rắn này.

- Nêu được ứng dụng của chất rắn vơ định hình trong đời sống.

Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về sự nóng chảy và sự đơng đặc để giải thích một số hiện tượng, ứng dụng trong cuộc sống và kĩ thuật.

- Tự đúc được nến, sơ đồ hóa được tiến trình đúc nến.

- Phát triển kĩ năng tìm kiếm, thu thập, xử lí thơng tin, làm việc nhóm.

- Phát triển khả năng lập kế hoạch cho hoạt động; kĩ năng thuyết trình, tranh luận.

- Có kĩ năng phân tích tình huống có vấn đề, nhận ra vấn đề cần giải quyết và phát biểu được vấn đề bằng ngôn ngữ khoa học, ngắn gọn.

- Biết cách đưa ra các giải pháp để làm ra cây nến.

- Biết thực hiện các hoạt động để thực hiện giải pháp đúc nến.

- Biết đánh giá giải pháp đã thực hiện, cải tiến cách làm và rút kinh nghiệm.

Thái độ:

- Nhiệt tình, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Có tinh thần hợp tác, tơn trọng các bạn trong q trình làm việc nhóm. - Xây dựng tác phong làm việc khoa học, hiệu quả, trách nhiệm.

- Có ý thức về việc sử dụng những kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượng tự nhiên để hình thành tư duy khoa học, biết vận dụng kiến thức để phục vụ cuộc sống.

- Tuân thủ các quy định an tồn trong q trình đúc nến.

II. Nội dung chủ đề

Nội dung 1: Tìm hiểu các bước để làm nến, chuẩn bị cho dự án. Nội dung 2: Trải nghiệm quá trình đúc nến

Nội dung 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Tổng kết dự án. III. Chuẩn bị

Chuẩn bị của GV:

- Tài liệu hướng dẫn đúc nến, phiếu học tập; - Phịng thí nghiệm có bàn làm việc nhóm;

- Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ phục vụ cho quá trình đúc nến.

Chuẩn bị của HS:

- Tìm hiểu “Sự chuyển thể của các chất” và “Chất rắn vơ định hình” - Chuẩn bị các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

IV. Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước để làm nến, chuẩn bị cho dự án.

Mục tiêu: Khai thác những hiểu biết, kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS

để HS:

- Đề xuất nguyên vật liệu làm nến và dụng cụ hỗ trợ quá trình đúc nến - Đề xuất các phương án tiến hành đúc nến

- Lập kế hoạch chi tiết để thực hiện ● Cách tiến hành:

- GV đưa ra tình huống có vấn đề để HS nhận ra vấn đề cần giải quyết.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đưa ra nguyên vật liệu dùng để làm nến, phương án tiến hành đúc nến.

Thời gian, địa điểm: Tại lớp học, 45 phút.

Chuẩn bị:

- Của HS: Thiết bị có thể truy cập Internet.  Tiến trình hoạt động: TT Các bước Thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Công cụ 1 Nảy sinh vấn đề 10 phút - Chia HS trong lớp thành 6 nhóm khoảng 7 đến 8 HS một nhóm. Các nhóm HS nên gần nhà nhau để tiện trao đổi và làm những nhiệm vụ về sau.

- Ngày xưa con người dùng nến để cung cấp ánh sáng, nhưng bây giờ đã có điện thay thế, vậy nến được dùng như thế nào trong cuộc sống hiện đại ngày nay?

- Nến được bán rộng rãi

- Thực hiện việc chia nhóm.

- Bầu nhóm trưởng và thư kí.

- Nhóm trưởng là người có trách nhiệm, nhanh nhẹn, biết phân cơng cơng việc hợp lí cho các thành viên.

- Thư kí là người nhanh nhẹn, có khả năng tổng hợp thông tin, ghi chép nhanh, rõ ràng.

- Cá nhân dựa vào những quan sát, kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.

-Câu trả lời mong đợi: Nến dùng để thắp sáng khi cần; đặc biệt nến thơm còn tạo mùi thơm dễ chịu cho căn phòng, khử mùi hôi như mùi thuốc lá; trang trí cho khơng gian,

trên thị trường với rất nhiều mức giá khác nhau. Chúng ta dễ dàng mua được một cây nến phù hợp theo nhu cầu sử dụng, nhưng sẽ rất thú vị khi tự mình làm ra một cây nến. Trong quá trình làm nến có thể tìm hiểu được những kiến thức Vật lí liên quan, ngồi ra cịn phát triển nhiều kĩ năng cho chính mình.

tạo điểm nhấn trong trang trí nội thất; dùng trong làm đẹp, sáp nến làm từ nguyên liệu có thể dưỡng da được dùng trong các spa… - HS lắng nghe mục tiêu của dự án. 2 Phát biểu vấn đề 3 phút Vậy vấn đề chính cần giải quyết trong chủ đề là gì?

- Câu trả lời mong đợi: Phải làm thế nào để tạo ra một cây nến? 3 Đề xuất giải pháp 5 phút

Hãy đề xuất các giải pháp để làm nến?

- Câu trả lời mong đợi: Tìm hiểu về cấu tạo của nến, quy trình đúc nến, chuẩn bị nguyên vật liệu và tiến hành đúc nến. 4 Giải quyết một số vấn đề cơ bản 20 phút

- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời phiếu thảo luận MAU_TL_1.1: Nến gồm những bộ phận nào?

- Thảo luận và ghi vào MAU_TL_1.1.

- Câu trả lời mong đợi: nến gồm tim nến (bấc), khối nhiên liệu bao quanh bấc (sáp nến), li chứa nến (nếu cần). MAU _TL_ 1.1 MAU _TL_ 1.2 MAU

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, tìm kiếm thơng tin để trả lời câu hỏi trong MAU_TL_1.2:

Nguyên vật liệu làm nến gồm những gì? Hãy liệt kê các thiết bị cần thiết hỗ trợ quá trình đúc nến.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đưa ra quy trình đúc nến, ghi nội dung vào MAU_TL_1.3

- Thảo luận và ghi vào MAU_TL_1.2.

- Nguyên vật liệu làm nến gồm: sáp nến (có thể sáp parafin, sáp cọ hoặc sáp gel…), tinh dầu, màu, sợi bấc, li thủy tinh, khuôn nến.

Thiết bị hỗ trợ gồm: Bếp, nồi, chén sứ, thìa, kéo, bao tay len cách nhiệt. - Thảo luận và ghi vào MẪU_TL_1.3.

- Câu trả lời mong đợi: - Nấu sáp rắn để sáp chuyển sang thể lỏng, bỏ màu vào sáp lỏng và khuấy đều, bỏ tinh dầu vào sáp lỏng, sau đó đổ sáp lỏng vào trong khn đã định hình sẵn bấc, làm nguội sáp lỏng để ta được nến thành phẩm. _TL_ 1.3 5 Lập kế hoạc h hoạt động 7 phút

- Thông báo kế hoạch thực hiện đúc nến cho HS, về ngày, giờ, địa điểm. - Gợi ý HS tham khảo trước các video hướng dẫn làm nến.

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên, phân công rõ từng bạn mua nguyên liệu, mang thiết bị, thư kí ghi vào bảng MAU _PC.

MAU _PC

- Yêu cầu các nhóm lập kế hoạch và phân công cụ thể các công việc cần làm. - Gợi ý HS có thể mua nguyên liệu chung, nhà bạn nào gần chợ và cửa hàng thì giới thiệu và giúp đỡ các nhóm.

- Nhóm họp để thống nhất mẫu mã, màu sắc, số lượng nến muốn làm. - HS tham khảo thông tin về các loại nến, hướng dẫn chi tiết cách đúc nến. - Kế hoạch phải ghi rõ thời hạn hồn thành, cơng việc cụ thể từng thành viên, dự trù kinh phí.

Kết luận về hoạt động

Hoạt động này giúp HS nhận ra vấn đề cần giải quyết trong chủ đề, qua các hoạt động thảo luận nhóm HS đưa ra được các cách để giải quyết vấn đề, lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động, từ đó hình thành nên kĩ năng làm việc nhóm, làm việc có khoa học, kế hoạch.

Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm đúc nến trong phịng thí nghiệm.

Mục tiêu:

- Thực hiện được các hoạt động để làm ra cây nến theo quy trình đã thống nhất - Đề xuất được những giải pháp và giải quyết được những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện đúc nến

- Quan sát và thực hiện được những suy luận để rút ra những kiến thức Vật lí liên quan q trình đúc nến

- Đánh giá các bước giải quyết vấn đề, phát hiện ra những sai sót, khó khăn ● Cách tiến hành:

- GV cho HS tiến hành đúc nên theo kế hoạch và phương án đã đưa ra.

- HS các nhóm kiểm tra lại nguyên vật liệu, nhận vị trí được phân cơng, tiến hành việc đúc nến.

- GV quan sát HS trong quá trình đúc, hỗ trợ HS khi cần. Chú ý vấn đề an toàn cho HS.

phẩm và hiệu quả làm việc nhóm cùng nhau, rút ra những kinh nghiệm, đưa ra những giải pháp khắc phục, trao đổi cảm nghĩ sau khi trải nghiệm.

Thời gian, địa điểm: Tại phịng thí nghiệm Vật lí, 60 phút.

Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị phịng thí nghiệm, đủ bàn cho các nhóm; phiếu đánh giá cá nhân, phiếu đánh giá đồng đẳng, phiếu học tập cho các nhóm .

- HS: Xem kĩ các bước đúc nến, tham khảo một số mẫu nến, chuẩn bị nguyên vật liệu và thiết bị phục vụ quá trình đúc nến.

Tiến trình hoạt động: TT Các

bước

Thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Thực hiện giải pháp

45p - Phân công vị trí cho các nhóm, ổn định trật tự. - Sinh hoạt kĩ về nội quy phịng thí nghiệm để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS. Nhắc nhở HS khơng được đùa giỡn khi thực hiện thí nghiệm, đưa ra các hình thức xử lí với HS khơng tuân thủ nội quy.

- Yêu cầu HS thực hiện đúc nến theo phương án đã thiết kế.

- Theo dõi quá trình làm việc của HS để có những đánh giá chính xác. Kịp thời nhắc nhở những HS vi phạm nội quy, giúp đỡ khi

- Lắng nghe và thực hiện đúng theo yêu cầu của GV.

Thảo luận/ trao đổi

- Tiến hành đúc nến

- Thảo luận hoàn thành phiếu học tập với nội dung sau:

 Sáp nến thuộc loại chất

rắn gì? Nêu một số tính chất của chất rắn đó.

HS cần.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong q trình đúc để hồn thành phiếu học tập

- Để q trình đơng đặc diễn ra nhanh hơn ta nên làm thế nào?

có những quá trình chuyển thể nào đã diễn ra (nói rõ sáp nến đã chuyển từ thể nào sang thể nào)? diễn ra ở giai đoạn nào?

 Hãy sơ đồ hóa q trình

đúc nến.

- Sau khi đổ sáp nến lỏng vào khuôn, ly ta nên cho vào thùng bên dưới có đá lạnh để q trình đơng đặc diễn ra nhanh hơn.

2 Đánh giá sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm 15p - Tổ chức cho các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm. Trao đổi những khó khăn gặp phải, cách khắc phục, cảm nghĩ khi cùng nhau trải nghiệm.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị để tiết tiếp theo tổng kết dự án và hệ thống lại những kiến thức Vật lí trong chủ đề.

- Các nhóm tập trung sản phẩm lên bàn.

- Lần lượt giới thiệu sản phẩm của nhóm, chia sẻ về những khó khăn khi tiến hành đúc nến, những kinh nghiệm và giải pháp khắc phục.

- Đánh giá tính khả thi của giải pháp nhóm mình tiến hành và những điều chỉnh nếu có. - Cho các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau. - Nhận nhiệm vụ từ GV. - Đại diện các nhóm bốc thăm nhiệm vụ.

- Có 6 nhóm, 3 nhiệm vụ độc lập, 2 nhóm sẽ có chung 1 nhiệm vụ.

- Sau khi các nhóm làm xong nhiệm vụ, gửi lại cho GV góp ý, 3 nhóm nào làm tốt nhất sẽ được báo cáo trước lớp.

- Tiêu chí chấm điểm nhiệm vụ nhóm dựa trên nội dung trình bày có đầy đủ hay khơng, hình thức có đẹp và sáng tạo khơng, tiến độ thực hiện có đúng theo yêu cầu mà GV đưa ra không.

Nhiệm vụ 1: Trình bày kiến thức về chất rắn vơ định hình (định nghĩa, tính chất, các đặc tính quý, ứng dụng) Nhiệm vụ 2: Trình bày về các quá trình chuyển thể trong quy trình đúc nến (định nghĩa, tính chất, nhiệt nóng chảy, ứng dụng). Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về các cách sử dụng nến hiệu quả, an toàn và tiết kiệm.

- Các nhóm tùy chọn cách trình bày, đánh giá cao sự sáng tạo, nội dung đầy đủ, trình bày rõ ràng, dễ hiểu,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 THPT​ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)