Nhận định mùa khơ hạn ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 34)

Những năm gần đây, với diễn biến bất thường

của thời tiết khí hậu thuỷ văn, ở Việt Nam nĩi chung và Tây Nguyên nĩi riêng, mùa khơ thường kéo dài từ 7 - 8 tháng, nhưng lượng mưa chỉ bằng 15 - 25% tổng lượng mưa của cả năm. Trong khi đĩ, mùa mưa chỉ kéo dài từ 4 - 5 tháng nhưng lại chiếm tới 75 - 85% tổng lượng mưa cả năm. Vì vậy, việc tích nước, trữ nước trong mùa mưa để sử dụng vào mùa khơ, lúc thiếu nước là rất cần thiết. Đặc biệt, Tây Nguyên cĩ một địa hình phần lớn là đồi núi rất thuận lợi cho việc phát triển, xây dựng các hồ chứa nước dọc trên các sơng suối.

Hiện nay, theo đánh giá sơ bộ của các chuyên gia thì ở các cơng trình thuỷ điện tình hình thiếu nước, khan hiếm nước ở hạ du hồ chứa cĩ biểu hiện xảy ra thường xuyên hơn, nghiêm trọng hơn so với các hồ chứa thuỷ lợi. Những năm qua, trước sự biến đổi khí hậu thuỷ văn hết sức bất thường, đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân Tây Nguyên là một vùng núi cao nguyên nam Trung bộ, cĩ địa hình khơng bằng phẳng gồm các cao nguyên xen lẫn núi cao và các vùng trũng. Đồi núi khơng tạo thành một dãy liên tục mà bị chia cắt mạnh mẽ bởi những thung lũng khá sâu và hệ thống sơng tương đối dày. Với đặc điểm địa hình trên, dưới tác động của con người đã tạo cho Tây Nguyên trở thành khu vực cĩ số lượng hồ nước tương đối lớn và cĩ các cơng trình thủy lợi khá hùng hậu được xây dựng chạy dọc theo các hệ thống sơng.

Mặt khác, Tây Nguyên cĩ nguồn tài nguyên nước dồi dào, phong phú với 4 hệ thống sơng chính: Sê San, Sêrêpơk, sơng Ba và sơng Đồng Nai. Thêm điều kiện địa hình, địa chất thuận lợi, các dịng sơng trên cĩ tiềm năng khá lớn về phát triển thủy điện. Chính vì thế, Tây Ngun đã trở thành hiện tượng “sốt thủy điện”. Từ lúc đầu chỉ

Nhận định mùa khơ hạn ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)