Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 25)

bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bời dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS ở Gia Lai

Đại hội Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XV khẳng định: “Tập trung xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức từ tỉnh đến cơ sở” [5]. Từ một số yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS như đã

nêu ở trên, tác giả xin đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS tại Gia Lai trong thời gian tới như sau:

Một là, cần rà sốt lại đội

ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số chưa được đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị từ cấp tỉnh xuống cấp xã. Trên cơ sở đĩ xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này.

Hai là, Tỉnh cần cĩ chủ

trương giao cho Trường Chính trị tỉnh với chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình đào tạo riêng cho đối tượng cán bộ, cơng chức người DTTS phù hợp với thực tế của địa phương và đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế. Giáo trình mới phải vừa trang bị được kiến thức về lý luận chính trị và kỹ năng làm việc trong thực tiễn, nhất là kỹ năng làm việc.

Ba là, tiếp tục đổi mới tồn

diện phương pháp dạy và học, trong đĩ phương pháp lấy người học là trung tâm phải luơn được phát huy, kích thích tính năng động, sáng tạo của người học, đặc biệt đối tượng người học là người DTTS.

Bốn là, cần xây dựng đội

ngũ giảng viên đảm bảo về trình độ chuyên mơn theo hướng nâng cao trình độ bậc sau đại học. Mục tiêu của nhà

trường đến năm 2020 phấn đấu nâng tỷ lệ giảng viên, viên chức cĩ trình độ thạc sỹ là 56,8%, tiến sỹ là 6,8%.

Năm là, đội ngũ giảng

viên, nhất là giảng viên trẻ cần tăng cường đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở để tích luỹ kinh nghiệm, đồng thời tích cực nghiên cứu về lịch sử của đất nước, của địa phương để cĩ những kiến thức thực tiễn. Từ đĩ luận giải các vấn đề đặt ra cĩ cơ sở khoa học và thực tiễn, thuyết phục được người học cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Sáu là, đội ngũ giảng viên

cần chủ động học tập ngơn ngữ Jrai hoặc Bahnar để hiểu rõ về phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người DTTS trên địa bàn tỉnh, gĩp phần làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, tạo sự gần gũi, gắn bĩ, đồng cảm giữa giảng viên với người học, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)