Tín dụng vi mơ ở khu vực Bắc Tây Nguyên cĩ quy mơ đáng kể về dư nợ và lượng khách hàng, tốc độ tăng trưởng đều đặn qua các năm và nợ xấu thấp. Điều này cho thấy tín dụng vi mơ đã phần nào tiếp cận được đối tượng mục tiêu là người nghèo và các đối tượng chính sách, chất lượng tín dụng đảm bảo. Tuy nhiên, nhược điểm của tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên là danh mục các tổ chức cung ứng dịch vụ rất hạn chế, thị trường chưa thu hút được sự tham gia của các tổ chức tài chính vi mơ lớn được cấp phép, các chương trình/dự án TCVM bán chính thức. Trong 3 tổ chức chính thức cung cấp tín dụng vi mơ hiện cĩ, NH CSXH cĩ mạng lưới lan tỏa rộng từ trung tâm thành phố, các huyện đến tận các thơn làng, miền núi, vùng
sâu, vùng xa và chiếm thị phần hơn 92% dư nợ và khách hàng tồn khu vực. Do đĩ, cĩ thể nĩi đặc trưng tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên là sự tham gia chủ đạo, trọng yếu của các khoản vay chính sách, mang tính chất quyết định tới chất lượng và hiệu quả tín dụng vi mơ nĩi chung.
Ở gĩc độ các khoản vay chính sách, tín dụng vi mơ đã phát huy được tác dụng hỗ trợ người nghèo và nhiều đối tượng yếu thế trong xã hội như người đồng bào, phụ nữ, người khuyết tật, dân cư ở các cùng đặc biệt khĩ khăn... Các chương trình vay cĩ nhiều ưu đãi về lãi suất, thời hạn, tài sản đảm bảo, cơ chế cho vay ngày càng được hồn thiện. Ngồi ra, các khoản vay được lồng ghép với cơng tác khuyến nơng khuyến lâm, định hướng cho người vay sử dụng vốn vào các lĩnh vực thế mạnh của địa phương, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là ở NH CSXH, sức mạnh tổng hợp của nhiều tổ chức chính trị-xã hội đã thúc đẩy q trình triển khai và nâng cao hiệu quả của các khoản vay, phương thức cung ứng, sử dụng và quản lý nguồn vốn vay theo tổ nhĩm, đề cao tính cố kết cộng đồng, đồn kết và tương trợ lẫn nhau cùng cải thiện khĩ khăn. Nhờ đĩ, hiệu quả đạt được của các khoản vay qua các năm rất đáng ghi nhận. Tín dụng chính sách đã giúp hơn 9.000 hộ thốt nghèo mỗi năm, giúp hàng ngàn hộ khĩ khăn đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống như xây dựng cơng trình phụ, xây sửa nhà cửa, cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường, tạo điều kiện cho gần 60.000 HSSV vượt khĩ đến trường, tạo cơng ăn việc làm cho 50.000 người lao động. Bên cạnh đĩ, tín dụng chính sách cịn gĩp phần giải quyết một số vấn đề xã hội như giảm cho vay nặng lãi, tạo điều kiện cho tầng lớp nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính, nâng cao bình đẳng giữa các thành phần dân cư và ổn định xã hội.
Bên cạnh những ưu điểm và thành tựu đạt được, tín dụng vi mơ, cụ thể là tín dụng chính sách cịn một số tồn tại như hạn mức vay thấp, chưa đủ cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh quy mơ, nguồn vốn tín dụng chưa thể đáp ứng hết nhu cầu thực tế. Nguyên nhân của tình
KHOA HỌC QUẢN LÝ 41
SỐ 05 NĂM 2017
trạng này là do nguồn tài trợ cịn eo hẹp, cơng tác huy động vốn từ dân cư gặp nhiều khĩ khăn. Một phần khơng nhỏ nguồn vốn tín dụng chính sách là từ Ngân sách nhà nước và vốn ủy thác từ địa phương, do đĩ, trong nhiều tình huống cịn bị động và khơng cấp vốn kịp thời. Mặc khác, hiệu quả tín dụng cũng chưa được đồng đều. Tại một số vùng sâu,vùng xa, vùng cĩ nhiều đồng bào DTTD sinh sống, cuộc sống của các khách hàng vay vốn vẫn chưa được cải thiện, cĩ đến hơn 40% hộ/cá nhân vay vốn sử dụng vốn khơng đạt được mục tiêu đề ra ban đầu.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của tín dụng chính sách nĩi riêng và tính dụng vi mơ trên địa bàn nĩi chung, đề tài đề xuất một số định hướng phát triển như sau:
Thứ nhất, cần đẩy mạnh thay đổi cơ cấu
nguồn vốn tín dụng chính sách theo hướng tăng vốn tự huy động, giảm dần vốn cấp trực tiếp từ Ngân sách nhà nước để đáp ứng đầy đủ và kịp thời hơn nhu cầu vay vốn của người nghèo, giảm gánh nặng tài chính quốc gia.
Thứ hai, hiện nay các chương trình tín dụng
chính sách chủ yếu dựa vào các chế độ, chính sách của nhà nước và cĩ nhiều nét tương đồng như hạn mức vay thấp, thời hạn ngắn, tập trung phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp nơng thơn. Việc nghiên cứu triển khai các gĩi cho vay đa dạng hơn về mục tiêu, thời hạn, đặc biệt nâng cao mức vay là điều kiện để thu hút nhiều khách hàng và mở rộng thị trường hơn.
Thứ ba, để nâng cao hiệu quả của các
khoản vay chính sách cũng như các khoản vay tín dụng vi mơ khác khơng chỉ địi hỏi sự nỗ lực từ phía tổ chức cung ứng mà cịn cần sự hỗ trợ từ phía địa phương.
Thứ tư, cần phát triển năng lực của đội ngũ
cán bộ làm cơng tác giảm nghèo chuyên trách, nhất là tại cấp xã. Đội ngũ cán bộ này là người hỗ trợ trực tiếp người dân ở các vùng sâu, vùng xa, người đồng bào tại địa phương, giúp họ cĩ điều cận tiếp cận sâu hơn, mạnh dạn hơn trong việc vay vốn, đồng thời đĩng gĩp vào việc rà
sốt hộ nghèo, quản lý, hỗ trợ, tư vấn trong quá trình sử dụng vốn vay vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, thị trường tín dụng vi mơ ở một
khu vực tiềm năng như Bắc Tây Nguyên cịn ảm đạm với sự tham gia của chỉ 3 tổ chức chính thức, trong đĩ chỉ cĩ NH CSXH cĩ những hoạt động mạnh mẽ, hai tổ chức là QTDND và NH NNo&PTNT cịn tham gia hạn chế. Ngồi ra, các tổ chức bán chính thức như các chương trình tài chính vi mơ lớn, tổ chức NGO, ... vẫn chưa cĩ mặt. Với vai trị tạo mơi trường thuận lợi cho tín dụng vi mơ, nhà nước cần xây dựng các chiến lược quốc gia phát triển lĩnh vực này một cách tồn diện, trong đĩ cĩ tính đến những chính sách đặc thù cho các địa phương cĩ nhiều bất lợi trong việc phát triển thị trường tín dụng vi mơ như ở Bắc Tây Nguyên, chẳng hạn như phát triển cơ sở hạ tầng về tài chính, ưu đãi về lãi suất, cung ứng vốn đối ứng,... để kêu gọi sự tham gia hoạt động của các tổ chức tín dụng vi mơ bán chính thức, các dự án NGO ở Bắc Tây Nguyên./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chemin, M. (2008), The benefits and costs of microfinance: evidence from Bangladesh, The Journal of
Development Studies, vol. 44, no. 4, pp. 463-484.
[2] Do, X. L. (2015), Microcredit and poverty reduction: a case study of microfinance fund for community development in Northern Vietnam, Journal of Agricultural Science, vol. 7, no. 8, pp. 44-55.
[3] Duvendack, M. & Palmer-Jones, R. (2012), High noon for microfinance impact evaluations: reinvestigating the evidence from Bangladesh, Journal of Development Studies, vol. 48, no. 12, pp.1864-1880.
[4] Imai, K. S., Arun, T., & Annim, S. K. (2010), Microfinance and Household Poverty Reduction: New Evidence from India,
World Development, vol. 38, no. 12, pp. 1760-1774.
[5] Lensink, R. & Pham, T. T. T. (2012), The impact of microcredit on self-employment profits in Vietnam, Economics
of Transition, vol. 20, no. 1, pp. 73-111.
[6] Mel, S., McKenzie, D. & Woodruff, C. (2008), Returns to capital in microenterprises: Evidence from a field experiment,
The Quarterly Journal of Economics, vol. 123, no. 4, pp. 1329-
1372.
[7] Mel, S., McKenzie, D. & Woodruff, C. (2014), Business training and female enterprise start-up, growth, and dynamics: Experimental evidence from Sri Lanka, Journal of Development
Economics, vol. 106, pp. 199-210.
[8] Menon, N. (2006), Long-term benefits of membership in microfinance programmes, Journal of International
KHOA HỌC QUẢN LÝ
42
TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG