Nhận thức cơ bản về kỹ năng sống và vai trị của

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 44)

kỹ năng sống và vai trị của giáo dục kỹ năng sống

KNS là một phạm trù đang tồn tại rất nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau trên thế giới. Mỗi định nghĩa được thể hiện ở những cách tiếp cận khác nhau. Phổ biến hiện nay là cách tiếp cận khái niệm KNS qua bốn trụ cột của giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning to know), học để làm người (learning to be), học để chung sống (learning to live together) và học để làm việc (learning to do). Cụ thể:

- Học để biết (learning to know), gồm các kỹ năng tư duy như: Tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả;

- Học làm người (Learning to be) gồm các kỹ năng cá nhân như: Ứng phĩ với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin;

- Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm các kỹ năng xã hội như:

Giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhĩm, thể hiện sự cảm thơng;

- Học để làm (Learning to do) gồm kỹ năng thực hiện cơng việc và các nhiệm vụ như: Kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm. Tiếp cận theo bốn trụ cột trên thì KNS cĩ thể hiểu là: Kỹ năng học tập, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng thích ứng và hịa nhập với cuộc sống, kỹ năng làm việc. Bản chất của KNS là kỹ năng tự quản lí bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong

cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nĩi cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, là khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phĩ tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

KNS cĩ vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. Người cĩ KNS đúng đắn sẽ biết ứng xử phù hợp trong mọi tình huống, cĩ khả năng làm chủ xúc cảm, tình cảm và hành vi, cĩ thĩi quen và lối sống lành mạnh, vượt qua được mọi khĩ khăn và đạt được nhiều thành cơng

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)