giá trị sống và vai trị của giáo dục giá trị sống
Giáo dục KNS cho HS đang được cả xã hội quan tâm.
KHOA HỌC QUẢN LÝ 45
SỐ 05 NĂM 2017
Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với việc triển khai “Xây dựng
trường học thân thiện, HS tích cực” là liên tục mở các lớp tập
huấn giáo dục KNS cho HS. Phụ huynh cũng quan tâm cho con em đến với các lớp KNS. Tuy nhiên, việc giáo dục KNS phải gắn bĩ mật với việc xác định giá trị sống, giáo dục KNS sẽ khơng đạt kết quả nếu chúng ta khơng quan tâm đến giáo dục GTS. GTS là gốc cịn KNS chỉ là phần ngọn. Vì vậy, dạy về GTS là dạy cái gốc rễ của cuộc sống, là dạy cho mọi người cách sống với nhau bằng tình yêu thương và sự tơn trọng.
GTS (hay cịn gọi là “giá trị cuộc sống”, “giá trị của cuộc sống”) là những điều mà
một con người cho là tốt, là quan trọng, phải cĩ cho bằng được. Vì thế, GTS là cơ sở của hành động sống. Nĩ chi phối hành vi hướng thiện của con người. Thuật ngữ GTS cĩ thể quy chiếu vào những mối quan tâm, những thích thú, những sở thích, những bổn phận, những trách nhiệm đời thường, những ước muốn, những địi hỏi, những nhu cầu, những xúc cảm, những lơi cuốn và nhiều hình thái khác nữa của định hướng lựa chọn. Nĩi cách khác, GTS cĩ mặt trong thế giới rộng lớn và đa dạng của hành vi lựa chọn. Mọi GTS đều chứa đựng một số nhận thức, chứng tỏ tính chất lựa chọn hay hướng
dẫn và chúng bao gồm một số yếu tố tình cảm. Các GTS được sử dựng như là những tiêu chuẩn cho sự lựa chọn khi hành động. Khi đã được nhận thức cơng khai và đầy đủ nhất, các GTS trở thành những tiêu chuẩn cho sự phán xét, sự ưa thích và sự lựa chọn. Trong trường hợp khi cịn dưới dạng tiềm ẩn hay chưa được nhận thức, các GTS vẫn được thực hiện như là chúng đã cấu thành cơ sở cho những quyết định trong hành vi. Trong rất nhiều trường hợp, người ta thường thích một điều ổn định hơn là những điều mới khác, người ta thường lựa chọn hướng hành động này hơn là hướng hành động khác, người ta thường phán xét hành vi của những người khác... Các GTS khơng phải là những động cơ. Nhiều động cơ đặc thù thường cĩ thể tăng cường sức mạnh cho một giá trị nhất định. Các GTS cũng khơng đồng nhất với các chuẩn mực ứng xử. Các chuẩn mực là những quy tắc hành vi. Chúng nĩi về cái nên làm hay khơng nên làm đối với từng loại nhân vật đặc thù trong những tình huống nhất định. Các GTS là những tiêu chuẩn của điều đáng mong muốn mang tính độc lập hơn trong những hồn cảnh riêng biệt. GTS cĩ thể là điểm quy chiếu cho rất nhiều các chuẩn mực riêng biệt. Trong khi, một chuẩn mực cĩ thể thể hiện cùng một lúc nhiều giá trị riêng lẻ. Chẳng hạn, giá trị
KHOA HỌC QUẢN LÝ
46
TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG
“bình đẳng” cĩ thể thâm nhập vào những chuẩn mực trong các quan hệ giữa vợ - chồng, anh - em..., nhưng mặt khác, chuẩn mực “giáo viên khơng được thiên vị khi cho điểm” trong trường hợp đặc thù cĩ thể bao gồm các giá trị bình đẳng, trung thực, yêu thương...
Các GTS cốt lõi của nhân loại bao gồm: Hồ bình, tơn trọng, yêu thương, khoan dung, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, khiêm tốn, trung thực, giản dị, tự do, đồn kết. Trong đĩ, hồ bình, tự do là hai GTS chung; khoan dung, khiêm tơn, giản dị, trung thực, yêu thương, hạnh phúc là sáu GTS thuộc phẩm cách của mỗi cá nhân; tơn trọng, hợp tác, đồn kết, trách nhiệm là bốn GTS quan hệ nên nhân cách.
Với HS phổ thơng, các GTS cần thiết, khơng thể thiếu gồm: Giàu tình yêu thương; trung thực; biết quan tâm đến người khác; ham học hỏi; siêng năng; sống tơn trọng luật pháp; yêu hịa bình; biết nhận lỗi và biết tha thứ; sống chủ động, tự tin; chấp nhận thử thách và luơn vượt khĩ.
GTS của mỗi cá nhân khơng thể tự nhiên mà cĩ mà nĩ được hình thành nhờ vào quá trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người. Tuy nhiên, giai đoạn quan trọng nhất và cĩ ý nghĩa nhất là tuổi vị thành niên (9-10 tuổi đến 17- 18 tuổi). Đây là giai đoạn cịn đang học tập nên nhà trường
cĩ nghĩa vụ giúp người học hình thành và phát triển hệ giá trị của từng người: Tâm lực, trí lực, thể lực - giá trị học thức, GTS, giá trị tay nghề và lương tâm nghề, giá trị đĩng gĩp, giá trị tự khẳng định mình...
HS sở hữu nhiều các giá trị càng cĩ thiên hướng trở thành nhân cách hồn thiện thành một cơng dân tốt, một nhà quản lí giỏi, một nhà lãnh đạo giỏi trong tương lai. Ngược lại, càng thiếu hụt những GTS càng ít cĩ cơ hội thành cơng học đường và thành cơng trong cuộc sống.
Cả gia đình và nhà trường đã xem nhẹ hoặc chưa coi trọng đúng mức giáo dục GTS. Nhiều HS hiện nay cĩ những khoảng trống về giá trị do khơng được nuơi dưỡng trong những mơi trường giàu cảm xúc tích cực, thiếu sự trải nghiệm thực tế. Những HS đĩ rất cần được nhà trường, gia đình bù đắp. GTS của lứa tuổi thanh thiếu niên hiện nay cĩ nhiều khác biệt với các thế hệ trước, nhiều giá trị được thế hệ cha ơng coi trọng nhưng lại khơng đối với các bạn trẻ hiện nay, ngược lại họ lại đề cao giá trị vật chất, khá dễ dãi trong quan hệ tình dục và cĩ xu hướng bạo lực nhiều hơn...
3. Kết luận
Đã đến lúc nhà trường khơng chỉ chú trọng dạy văn hố mà cần quan tâm nhiều đến việc dạy KNS cho trẻ. Trẻ dù học giỏi nhưng thụ động,
khơng dám giao tiếp trước đám đơng cịn nguy hiểm hơn cả việc học dốt. Để khơng rơi vào tình trạng đĩ, nhà trường, giáo viên, phụ huynh và các lực lượng giáo dục khác cần chú trọng giáo dục GTS và rèn luyện KNS cho HS, cho con em mình ngay từ bây giờ bằng các phương pháp, biện pháp thích hợp.
Giáo dục GTS là một thành phần quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thơng, bên cạnh kiến thức, kĩ năng, thái độ. Giữa giá trị và nhân cách cĩ mối quan hệ biện chứng, định hình giá trị gĩp phần hồn thiện nhân cách và nhân cách hồn thiện gĩp phần ổn định các giá trị của bản thân. Nhà trường đĩng vai trị định hướng, điều chỉnh những hành vi của HS theo những giá trị và chuẩn mực chung của xã hội. Việc định hướng giá trị, xây dựng hệ thống giá trị ổn định cho HS phổ thơng là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO