Thực trạng nghèo và tình hình tổ chức tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 38 - 40)

tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên

3.1. Thực trạng nghèo ở Bắc Tây Nguyên

Bắc Tây Nguyên là một tiểu vùng của khu vực Tây Nguyên, gồm 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Là các tỉnh miền núi cĩ tỷ lệ dân tộc thiểu số (DTTS) cao, nguồn nhân lực hạn chế, địa hình khĩ khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, Bắc Tây Nguyên đối mặt với nhiều vấn đề về kinh tế, trong đĩ, nghèo đĩi là một vấn đề cơ bản, cấp bách được Chính quyền Trung ương và địa phương rất quan tâm. Bằng những giải pháp khác nhau và nỗ lực từ nhiều phía chức năng, cơng cuộc giảm nghèo ở Bắc Tây Nguyên những năm vừa qua đã đạt những kết quả đáng ghi nhận. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm đều đặn, từ 20,69% năm 2012 cịn 17,76% năm 2013 và 14,48% năm 2014. Cụ thể, tỷ lệ nghèo của tỉnh Kon Tum giảm 6,89% và Gia Lai 5,97% trong giai đoạn này (Biểu đồ 1).

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2015, việc áp dụng chuẩn nghèo mới theo cách tiếp cận đa chiều dẫn đến tỷ lệ nghèo tăng lên. Đây là tình hình chung trên tồn quốc, song mức độ tăng lên hơn 10% đối với tỉnh Kon Tum và 6% đối với tỉnh Gia Lai (7% xét chung khu vực Bắc Tây Nguyên) là tương đối cao so với mức tăng chung. Bên cạnh đĩ, mặc dù giảm qua các năm, tỷ lệ nghèo ở Bắc Tây Nguyên vẫn cao hơn đáng kể so với khu vực Tây Nguyên (5%-8%) và so với với mặt bằng chung cả nước (gấp 2-2,5 lần). Điều này cho thấy, nghèo đĩi ở Bắc Tây Nguyên vẫn là vấn đề nan giải, tồn tại song song với những con số tăng trưởng ấn tượng. Một bộ phận khơng nhỏ dân cư, đặc biệt là đối tượng đồng bào DTTS, người dân ở các địa bàn vùng sâu vùng xa cĩ cuộc sống hết sức khĩ khăn, thiếu thốn. Đối với các hộ đã thốt nghèo, mức thu nhập vẫn cịn tiệm cận chuẩn nghèo, nguy cơ tái nghèo cao, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững.

Theo cách tiếp cận đa chiều, nghèo đĩi khơng chỉ đo lường dựa trên mức thu nhập bình quân mà cịn thể hiện thơng qua sự thiếu hụt các mặt thiết yếu khác của đời sống. Xét trên 10 khía cạnh cơ bản, các hộ nghèo ở Bắc Tây Nguyên đối mặt với rất nhiều khĩ khăn, trong đĩ, cấp bách nhất là tình trạng nhà ở và khu cơng trình vệ sinh. Gần một nửa các hộ nghèo cĩ chất lượng nhà ở khơng đảm bảo, nhà tạm bợ, diện tích bình qn đầu người dưới chuẩn, và 73,24% - 87% số hộ khơng cĩ cơng trình phụ đạt yêu cầu. Hạn chế trình độ giáo dục của người lớn cũng là một vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là đối với tỉnh Gia Lai khi mà cĩ hơn 45% số hộ bị thiếu hụt chỉ số này. Khả năng tiếp cận thơng tin và các dịch vụ viễn thơng ở 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum cũng kém hơn so với Tây Nguyên và mặt bằng chung cả nước, trong đĩ, Kon Tum cĩ số hộ nghèo thiếu hụt cao hơn đáng kể (40,98% đối với dịch vụ viễn thơng và 28,33% đối với các tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin). (Biểu đồ 2)

Nguồn: Phê duyệt kết quả rà sốt hộ nghèo, cận nghèo hằng năm - Bộ LĐ TB&XH

Nhìn chung, bên cạnh những thành cơng đáng ghi nhận, cơng cuộc giảm nghèo trên địa bàn vẫn cịn nhiều vướng mắc. Cĩ khơng ít các chương trình, chính sách giảm nghèo đã và đang được thực hiện rộng khắp và triệt để. Tuy nhiên, đa phần là ở hình thức hỗ trợ trực tiếp, mang tính trợ cấp, giải quyết khĩ khăn trước mắt. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, các giải pháp giảm nghèo cần hướng đến việc tạo điều kiện để người nghèo cĩ ý thức tự vươn lên, phấn đấu tự thốt nghèo. Tín dụng vi mơ là một trong những giải pháp mang tính đột phá, hỗ trợ về mặt tài chính cho hộ nghèo và giúp họ cĩ động lực sử dụng nguồn vốn hiệu quả.

Nguồn: Phê duyệt kết quả rà sốt hộ nghèo, cận nghèo hằng năm - Bộ LĐ TB&XH

KHOA HỌC QUẢN LÝ 37

SỐ 05 NĂM 2017

3.2. Tình hình tổ chức tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên Bắc Tây Nguyên

Hầu hết đối tượng nghèo ở khu vực Bắc Tây Nguyên tập trung ở các huyện, xã đặc biệt khĩ khăn, vùng sâu, vùng xa. Giao thơng đi lại cản trở, hạn chế về thơng tin kèm theo tâm lý trơng chờ vào nguồn hỗ trợ trực tiếp là những nguyên nhân khiến người nghèo khơng mạnh dạn vay vốn. Mức độ tiếp cận tín dụng vi mơ của người nghèo vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào mạng lưới các tổ chức cung ứng dịch vụ. Hiện nay, ở Bắc Tây Nguyên cũng như cả nước nĩi chung, NH CSXH cĩ phạm vi hoạt động rộng rãi hơn so với các tổ chức cịn lại (Bảng 1). NH CSXH cĩ khả năng phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội như Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến bình, Đồn TNCS HCM, tận dụng sức mạnh đồn thể để hình thành mạng lưới xuyên suốt từ tỉnh, huyện đến các thơn, làng. Hiện nay, ngồi chi nhánh, phịng giao dịch ở trung tâm thành phố, NH CSXH mở ra các điểm giao dịch ở ngay các UBND xã, hoạt động mỗi tháng 1 lần nhằm tạo điều kiện giao dịch, nắm bắt các chương trình chính sách cho bà con vùng khĩ khăn, giảm chi phí và thời gian đi lại. Ngồi ra, hiện cĩ hàng ngàn tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) đang hoạt động trực tiếp ở thơn, làng, với các thành viên là các đối tượng chính sách cùng sống trong thơn, tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, tự giám sát việc sử dụng khoản vay, đơn đốc nhau trả nợ, lãi đúng hạn. Với chức năng truyền tải nguồn vốn tín dụng của Chính phủ đến các đối tượng chính sách, hình thức tổ chức và quy mơ của NH CSXH như trên bước đầu đáp ứng được việc tiếp cận với các đối tượng khách hàng mục tiêu là những người dân nghèo, người đồng bào DTTS ở nhiều địa bàn vùng sâu, vùng xa.

NH NNo&PTNT và QTDND được xem là tổ chức cung ứng tín dụng vi mơ khi cĩ các chương trình vay hướng đến các đối tượng nghèo, hỗ trợ hộ sản xuất mới và phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Tuy nhiên, mạng lưới của hai tổ chức này cịn hạn chế. NH NNo&PTNT cĩ 32 chi nhánh và phịng giao dịch tập trung ở thành phố và trung tâm các huyện. Một số

huyện khĩ khăn và huyện mới thành lập chưa cĩ mạng lưới. Hệ thống QTDND cũng rất thưa thớt với tổng cộng cĩ 10 quỹ ở cả hai tỉnh, hầu hết các quỹ tập trung ở thành phố. Là tổ chức hoạt động dựa trên tiêu chí lợi nhuận, NH NNo&PTNT và QTDND khĩ cĩ thể thiết lập cơ sở hoạt động tại các địa phương khĩ khăn, dân cư thưa thớt, khơng đảm bảo thu chi. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu cung ứng tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách, các tổ chức trên cần hướng điến việc mở rộng phạm vi hoạt động về các xã, thơn, vùng sâu vùng xa bằng các hình thức phù hợp như tổ, nhĩm, liên kết ...

Bảng 1. Mạng lưới cung ứng tín dụng vi

mơ trên địa bàn Hội sở tỉnh Chi nhánh/ Phịng GD Phịng GD, Điểm GD xã, phường NH CSXH Trong đĩ: Gia Lai Kon Tum 2 1 1 24 8 16 324 102 222 NH NNo&PTNT Trong đĩ: Gia Lai Kon Tum 32 23 9 13 10 3 QTDND Trong đĩ: Gia Lai Kon Tum - - 10 5 5

Nguồn: Tổng hợp trang tin tức của các tổ chức TDVM

Nhìn chung, tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên được thực hiện chủ yếu bởi NH CSXH. Xét về mức độ bao phủ cũng như khả năng tiếp cận khách hàng, NH CSXH chiếm thị phần lớn trong thị trường tín dụng vi mơ ở khu vực. Các khoản vay từ NH CSXH là các khoản vay chính sách, được tài trợ một phần lớn từ ngân sách Nhà nước và đĩng gĩp từ Chính quyền địa phương. Do đĩ, tín dụng vi mơ ở Bắc Tây Nguyên mang bản chất là tín dụng chính sách, hay cịn gọi là tín dụng ưu đãi. Việc tập trung vào loại hình vay này nĩi lên được bản chất của tín dụng vi mơ ở khu vực.

KHOA HỌC QUẢN LÝ

38

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Tap-chi-KH,CN-MT-so-5-2017.pdf (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)