Chỉ tiêu Đơn vị tính Quy hoạch 21
Tốc độ tăng trƣởng bình quân
+ Thị trƣờng vận chuyển hành khách
Giai đoạn 2010-2015 % 16 Giai đoạn 2015- 2020 % 14 Giai đoạn đến năm 2030 % 7,5 + Thị trƣờng vận chuyển hàng hĩa
Giai đoạn 2010-2015 % 16 Giai đoạn 2015- 2020 % 18 Giai đoạn đến năm 2030 % 14 + Hành khách thơng qua cảng hàng khơng
Giai đoạn 2010-2015 % 15 Giai đoạn 2015- 2020 % 13,6 Giai đoạn đến năm 2030 % 7,7 + Hàng hĩa thơng qua cảng hàng khơng
Giai đoạn 2010-2015 % 17 Giai đoạn 2015- 2020 % 17 Giai đoạn đến năm 2030 % 14
Sản lƣợng vận chuyển của hãng Hàng khơng Việt Nam
+ Năm 2015
Hành khách vận chuyển Khách 32,5 triệu Hành khách luân chuyển Khách-km 20.161 triệu
Hàng hĩa vận chuyển Tấn 0,25 triệu Hàng hĩa luân chuyển Tấn-km 486 triệu + Năm 2020
Hành khách vận chuyển Khách 63 triệu Hành khách luân chuyển Khách-km 63.725 triệu
Hàng hĩa vận chuyển Tấn 1 triệu Hàng hĩa luân chuyển Tấn-km 1.580 triệu + Năm 2030
Hành khách vận chuyển Khách 132 triệu Hành khách luân chuyển Khách-km 125.00 triệu
Hàng hĩa vận chuyển Tấn 3,2 triệu Hàng hĩa luân chuyển Tấn-km 3.400 triệu
Nguồn: Quyết định số 21/QĐ-TTg
3.1.2 Quy hoạch đội tàu bay
a) Đến năm 2020: - Chủng loại tàu bay:
+ Tàu bay tầm ngắn (khai thác các đƣờng bay dƣới 4 giờ bay): khai thác chủ yếu cho mạng đƣờng bay nội địa và mạng đƣờng bay Đơng Nam Á. Định hƣớng sử
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
dụng các loại tàu bay từ 65-100 ghế (ATR-72 của châu Âu, nghiên cứu phát triển đội tàu bay tƣơng đƣơng cơng nghệ Ca-na-đa, Bra-xin, Nga và Nhật Bản), các loại tàu bay từ 150 – 200 ghế (dịng tàu bay A318/319/320/A321 và các loại khác thuộc dịng B737).
+ Tàu bay tầm trung (khai thác các đƣờng bay dƣới 10 giờ bay): khai thác chủ yếu cho mạng đƣờng bay Đơng Bắc Á, Nam Á và Úc. Định hƣớng sử dụng các loại tàu bay từ 250 – 350 ghế dịng B777-200ER, B787-8, A350-800 và các loại thuộc dịng A330 và tƣơng đƣơng (đối với tàu bay thuê).
+ Tàu bay tầm xa (khai thác các đƣờng bay xuyên lục địa): khai thác chủ yếu cho mạng đƣờng bay đi châu Âu, Bắc Mỹ và cĩ kết hợp chở hàng. Định hƣớng sử dụng các loại tàu bay trên 300 ghế dịng B787-9, A350-900 và các loại thuộc dịng A340, B777-200LR và tƣơng đƣơng (đối với tàu bay thuê). Về lâu dài nghiên cứu sử dụng dịng tàu bay A380.
+ Loại tàu bay chở hàng: Sử dụng loại 20 – 30 tấn để khai thác chở hàng trong khu vực; loại 70 – 100 tấn để khai thác chở hàng đi châu Âu và Bắc Mỹ. Định hƣớng sử dụng các loại tàu bay chuyên dụng chở hàng của Boeing, Airbus, Nga, Nhật Bản hoặc tƣơng đƣơng.
- Số lƣợng tàu bay:
Số lƣợng tàu bay các loại (cả chở khách và hàng hĩa) đến năm 2020 từ 140 – 150 chiếc (sở hữu 70 – 80 chiếc), bao gồm:
+ Tàu bay tầm ngắn: 60-70 chiếc, trong đĩ sở hữu 30-35 chiếc. + Tàu bay tầm trung: 30-35 chiếc, trong đĩ sở hữu 17-20 chiếc. + Tàu bay tầm xa: 20-24 chiếc, trong đĩ sở hữu 10-12 chiếc. + Loại chở hàng: 8-10 chiếc, trong đĩ sở hữu 3-5 chiếc. - Đối với Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam:
+ Giai đoạn 2011 – 2015: đầu tƣ 16 tàu bay gồm 10 tàu bay A321, 04 tàu bay B787- 9, 01 tàu bay A350-900 và 01 tàu bay ATR72-500. Tổng số tàu bay khai thác là 104 tàu bay.
+ Giai đoạn 2016 – 2020: đầu tƣ 13 tàu bay gồm 04 tàu bay B787-9, 09 tàu bay A350-900. Tổng số tàu bay khai thác là 150 tàu bay.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
(Số lƣợng tàu bay nêu trên khơng bao gồm số tàu bay do Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam đang tham gia đầu tƣ tại Cơng ty cho thuê tàu bay (VALC) gồm: 08 tàu B787-9 và 10 tàu bay A321).
b) Đến năm 2030:
Định hƣớng đến năm 2030 tiếp tục tập trung đầu tƣ đội tàu bay, trong đĩ chú trọng đầu tƣ hợp lý cho đội tàu bay khai thác các đƣờng bay xuyên lục địa nhằm nâng cao khả năng khai thác, cạnh tranh của các hãng Hàng khơng Việt Nam trên các đƣờng bay đến châu Âu và châu Mỹ theo quy hoạch phát triển mạng đƣờng bay. Đội tàu bay của HKVN sẽ cĩ khoảng 230-250 chiếc, trong đĩ tàu bay sở hữu tiếp tục duy trì trên 50% tính theo đầu tàu bay.
3.2 Kinh nghiệm áp dụng Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town của Indonesia Indonesia
Theo báo cáo của Nhĩm cơng tác hàng khơng về ―Kinh nghiệm của Maylaysia và Indonesia‖, Indonesia là quốc gia đơng dân thứ tƣ trên thế giới (240 triệu ngƣời), trải dài trên 3 khu vực giờ, cĩ tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức 2 con số, và ít bị ảnh hƣởng bởi suy thối kinh tế tồn cầu. Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cĩ hiệu lực ở Indonesia vào ngày 01/07/2007.
Trƣớc khi tham gia vào Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town, Indonesia đã phải chịu những trải nghiệm khơng đƣợc sự quan tâm của các tổ chức xuất khẩu tín dụng và bên cho thuê với những rủi ro sau
1. Rủi ro về phá sản
Hệ thống luật pháp về phá sản phức tạp, cĩ những trƣờng hợp giải quyết theo con đƣờng tịa án đến hơn 10 năm
Các trƣờng hợp khơng thể thanh tốn tài chính cho các tổ chức tín dụng xuất khẩu và nhiều trƣờng hợp tái cấu trúc hậu khủng hoảng tài chính.
2. Rủi ro về tái sở hữu
Luật pháp liên quan đến việc tái sở hữu rất phức tạp, yêu cầu nhiều sự hỗ trợ của tịa án, chủ nợ phải cĩ thƣ thơng báo về việc khơng thanh tốn trƣớc khi tàu bay cĩ thể đƣợc xuất khẩu và xĩa đăng ký.
Sau khi tham gia vào Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town, Indonesia đã đƣợc hƣởng những lợi ích sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Giảm giá của những tổ chức xuất khẩu tín dụng ( lệ phí dự phịng rủi ro về tài chính của Eximbank đƣợc giảm một phần ba)
Tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn
Đội tàu bay đƣợc trẻ hĩa ( độ an tồn đƣợc tăng cao, tiết kiệm nhiên liệu) Bài học đƣợc rút ra từ những kinh nghiệm của Indonesia là
Cần một biện pháp liên quan tới tất cả những thành phần tham gia vào giao dịch và chế tài đƣợc áp dụng Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town nhƣ bên giữ đặt cọc, thẩm phán, luật sƣ, nhà làm luật, giới học thuật ( để cân bằng mọi yếu tố trong quá trình quản lý)
Sự minh bạch, rõ ràng là kim chỉ nam, cần làm rõ mọi vấn đề cịn liên quan:
Các vấn đề liên quan đến luật khơng đồng nhất vẫn cịn tồn tại
Các vấn đề liên quan tới điều chỉnh luật
Các vấn đề liên quan đến luật chuyên dùng cĩ giá trị hơn luật chung
Các vấn đề liên quan đến mỗi và mọi biện pháp áp dụng theo Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town - cần đƣợc làm rõ tới từng cấp quản lý để việc thực hiện và áp dụng đƣợc chính xác.
Các vấn đề xuất hiện khi cĩ nhiều cách thực hiện Cơng ƣớc theo luật pháp quốc gia
3.3 Giải pháp phát triển cơ hội và khắc phục thách thức khi Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town
3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước
3.3.1.1 Đồng bộ hĩa luật pháp quốc gia với điều ước quốc tế
Căn cứ Điều 50 (điểm c, khoản 4), Điều 51 (điểm b, khoản 4) và Điều 52 Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ƣớc quốc tế đều cho phép áp dụng trực tiếp điều ƣớc quốc tế mà cĩ nội dung trái hoặc chƣa đƣợc quy định bởi pháp luật trong nƣớc. Luật ký kết cịn cho phép trong trƣờng hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ƣớc quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thanh viên cĩ quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ƣớc quốc tế. Việc thực hiện một điều ƣớc quốc tế cĩ thể đƣợc thực hiện bằng các áp dụng trực tiếp các quy định của điều ƣớc quốc tế đĩ hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quốc
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tồn bộ Cơng ƣớc và Nghị định thƣ thì khơng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong nƣớc mới thực hiện đƣợc các quy định của Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Tow.
Thực tế rất khĩ khăn để Việt Nam cĩ thể điều chỉnh quy phạm pháp luật quốc gia sao cho đồng bộ hĩa với điều ƣớc quốc tế do các nội dung liên quan đến Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town đƣợc quy định trong các bộ luật lẻ tẻ nhƣ Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật phá sản, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay. Trong khi đĩ đối tƣợng chỉ là tàu bay, động cơ tàu bay và trực thăng - một phần nhỏ trong số các đối tƣợng điều chỉnh bởi luật quốc gia, gây khĩ dễ cho việc đồng bộ hĩa luật pháp với Cơng ƣớc và Nghị định thƣ. Tác giả kiến nghị áp dụng trực tiếp cho đối tƣợng là trang thiết bị tàu bay, trực thăng để dễ quản lý và đồng bộ hĩa luật pháp.
Ngồi ra cần sửa đổi Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam phù hợp với quy định của Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cho phù hợp.
Rà sốt, đề xuất cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản hƣớng dẫn áp dụng quy định của Cơng ƣớc và Nghị định thƣ.
3.3.1.2 Quản lý chặt chẽ việc vay vốn, bảo lãnh cho các doanh nghiệp hàng khơng
Việc giảm nợ cơng ảnh hƣởng tới mức độ giảm giá do chỉ số tín nhiệm đƣợc tăng hạng. Mặc dù Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cĩ làm giảm nợ cơng, nâng cao vị thế ngoại giao của chính phủ, song nếu khơng cĩ sự quản lý nguồn vốn vay cũng nhƣ tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải hàng khơng dễ dẫn đến việc vi phạm các trách nhiệm và nghĩa vụ với chủ nợ, làm mất uy tín của Nhà nƣớc.
Để quản lý đƣợc việc vay vốn, khả năng thanh khoản các nguồn vay, Nhà nƣớc cần thực hiện:
Giám sát thực trạng huy động các nguồn tín dụng từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nƣớc và nƣớc ngồi của các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng khơng Việt Nam để phát triển đội tàu bay trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời gian cĩ những vụ việc máy bay của Việt Nam bị phong tỏa, tạm giữ ở nƣớc ngồi chờ phán quyết của Tịa án.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Đánh giá khả năng quản lý, thanh tốn các khoản nợ của các doanh nghiệp hàng khơng.
Làm rõ vấn đề nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp với trách nhiệm bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam.
3.3.1.3 Cơng tác tuyên truyền, phổ biến Cơng ước và Nghị định thư
Các nƣớc đã phê chuẩn cĩ thể bắt đầu từ quy tắc cơ bản ngay hoặc sau khi phê chuẩn, tuy nhiên Nhà nƣớc khơng thể làm cơng tác này ngay lập tức. Cần cơng tác tuyên truyền phổ biến để các cấp chính quyền, các nhà nghiên cứu pháp luật, cán bộ chuyên ngành và doanh nghiệp nắm đƣợc những nội dung cơ bản của Cơng ƣớc và Nghị định thƣ, cũng nhƣ việc phổ biến những hƣớng dẫn thực hiện Cơng ƣớc cần đƣợc thực hiện nhanh chĩng và cấp thiết. Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town mang lại sự đơn giản để giảm chi phí kinh doanh; tuy nhiên cũng mất vài năm để phổ biến, cung cấp các tài liệu mà các bên đã ký kết thỏa thuận và những hoạt động khác khi Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cĩ hiệu lực tại quốc gia cĩ liên quan đến giao dịch. Các tài liệu cần đƣợc soạn thảo để làm rõ chi tiết nhất những quyền lợi mà Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town mang lại cho các bên liên quan trong giao dịch.
Tổ chức tuyên truyền về việc gia nhập Cape Town là cần thiết để cập nhập thơng tin cho những tổ chức liên quan. Việc tổ chức tuyên truyền cho các tổ chức tài chính, ngân hàng, nhà sản xuất biết đến Việt Nam nhƣ một thành viên của cơng ƣớc Cape Town nhằm thúc đẩy niềm tin và đối xử ƣu đãi cho Việt Nam.
Hình thức phổ biến bao gồm những khĩa tập huấn, hội nghị, hội thảo ở các tỉnh, thành phố đồng thời tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp (thành phần gồm các Hãng hàng khơng, các tổ chức tín dụng) để các doanh nghiệp tiếp xúc đƣợc với những nội dung của Cơng ƣớc Cape Town để chủ động lên kế hoạch tài chính và tham gia hƣởng những quyền lợi khi tham gia cơng ƣớc này với mục đích nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp cĩ liên quan.
Hàng năm tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực thi Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town sau khi gia nhập.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Khi Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town chính thức cĩ hiệu lực ở Quốc gia thành viên, cần một lực lƣợng đội ngũ am hiểu điều lệ quốc tế trong nhiều ngành liên quan nhằm thực thi các giao dịch, quản lý. Do đĩ, khi tham gia Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town Việt Nam cần tập trung vào cơng tác nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm việc cĩ liên quan đến Cơng ƣớc, nhƣ những ngƣời tham gia nghiên cứu chính sách, đội ngũ cán bộ tịa án, viên chức đăng ký, đội ngũ luật sƣ, những cán bộ tƣ vấn pháp luật. Theo đĩ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cần tổ chức việc nâng cao năng lực cho đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sƣ, cán bộ, cơng nhân viên.
Cĩ thể nhận thấy rằng các quy định của Cơng ƣớc và Nghị định thƣ tạo điều kiện vay nợ với nhiều ƣu đãi nhƣng điều kiện ràng buộc rất chặt chẽ và chủ nợ nắm đằng chuơi. Đây là những văn bản pháp lý hết sức phức tạp, sự tƣơng thích của Cơng ƣớc và Nghị định với luật hiện hành của nƣớc ta cịn cĩ điểm khác biệt; do đĩ cần nghiên cứu kỹ trong điều kiện của nƣớc ta, đồng thời cũng phải tính đến nguy cơ Chính phủ trở thành con nợ khi doanh nghiệp kinh doanh yếu kém, thua lỗ. Đội ngũ tham vấn cho Đảng và Nhà nƣớc cần đƣợc chú trọng để cĩ những hƣớng đi đúng đắn trong phát triển các cơ hội mà Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town đem lại, cũng nhƣ lƣờng trƣớc đƣợc những thách thức khĩ khăn.
3.3.1.5 Xây dựng và đào tạo về hệ thống đăng ký điện tử
Hệ thống đăng ký điện tử quốc tế đƣợc coi là cốt lõi của việc xác lập thứ tự ƣu tiên cũng nhƣ ghi nhận những quyền lợi đƣợc bảo vệ. Việc thiết lập một hệ thống đăng ký điện tử là cấp thiết ngay khi Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ nhằm xác nhận những quyền lợi quốc tế đƣợc bảo vệ. Khơng chỉ phải thiết lập một hệ thống đăng ký, Việt Nam cần đào tạo những tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đăng ký các cơ sở pháp luật:
Việt Nam hiện tại phải triển khai hệ thống đăng ký điện tử thiệt lập hệ cơ sở dữ liệu về tàu bay và đăng ký tàu bay của quốc gia đầu mối.
Khảo sát, đánh giá tình hình thực tế cơng tác đăng ký và phát triển đội tàu