So sánh Hệ số tín nhiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) công ƣớc cape town về phát triển đội tàu bay cơ hội và thách thức của việt nam (Trang 38 - 54)

Quốc gia Chỉ số nội tệ Chỉ số ngoại tệ Đánh giá T&C Việt Nam BB- BB- BB-

Thái Lan A- BBB+ A

Indonesia BB+ BB+ BBB-

Malaysia A A+ A-

China AA- AA- AA-

Nguồn: Standard and Poor’s

Việc Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cịn nâng cao sự tin tƣởng của chủ nợ với hệ thống pháp luật từ đĩ tăng khả năng đàm phán để giảm dần mức bảo lãnh của Chính phủ đối với các khoản vay để mua máy bay. Theo Bộ Giao thơng vận tải, theo đĩ Việt Nam sẽ nhận lại khoản đặt cọc 24 triệu USD từ Ex-Im Bank đối với dự án mua 4 tàu bay Boeing 777. Nợ cơng cũng giảm do việc gia nhập gĩp phần làm giảm giá trị của khoản vay mua tàu bay do đƣợc hƣởng các ƣu đãi từ chính nhà sản xuất, tổ chức tín dụng.

2.4.1.2 Tác động về kinh tế

a) Giảm chi phí để phát triển đội tàu bay

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

làm giảm rủi ro của việc mất tài sản, tăng mức độ tín nhiệm đối với các khoản vay dẫn đến khả năng cho phép các tổ chức xuất khẩu tín dụng giảm chi phí đối với vốn vay thơng qua cơ chế đăng ký quyền lợi quốc tế và các chế tài áp dụng thống nhất đối với thân tàu bay, động cơ tàu bay và trực thăng đƣợc hình thành trên cơ sở vay tín dụng để thuê, mua

Các hãng hàng khơng Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng các ƣu đãi từ quốc gia sản xuất tàu bay, các tổ chức tín dụng khi Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc Cape Town. Vì đây là điều ƣớc quốc tế đƣợc xây dựng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài trợ vốn và cho thuê các trang thiết bị tàu bay một cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. Đồng thời tạo khuơn khổ pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ tại các quốc gia thành viên, cũng nhƣ khuyến khích việc cấp tín dụng và tạo điều kiện cho việc tiếp cận nguồn vay ƣu đãi của các hãng hàng khơng.

Tham gia Cape Town các hãng hàng khơng cĩ trụ sở đăng ký tại Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi khi tiến hành mua sắm tàu bay ( giảm giá trực tiếp, giảm đặt cọc, tăng chiết khấu, hƣởng lãi suất tín dụng xuất khẩu, giảm tối đa 10% chi phí bảo hiểm thân tàu bay, giảm chi phí đi vay vì cĩ thể đƣợc giảm giá trực tiếp từ các hãng sản xuất tàu bay nhƣ Boeing, Airbus hoặc các ngân hàng thƣơng mại cấp tín dụng xuất khẩu (nhƣ Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ).

 Đối với Vietnam Airlines: giảm 0,61 triệu USD/1 tàu bay đối với dự án mua 10 tàu bay A321 giai đoạn 2013-2015; giảm giá 1 triệu USD/1 tàu bay khi thực hiện hợp đồng mua 26 tàu bay Boeing 787 và A350 đã ký. Tổng chi phí của các hợp đồng trên giảm 32,1 triệu USD; nhận lại khoản đặt cọc 24 triệu USD từ Exim Bank đối với dự án mua 4 tàu bay Boeing 777.

 Đối với Vietjet Air: với việc hƣởng các lợi ích từ việc Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc, Vietjet Air sẽ cĩ điều kiện thuận lợi để thực hiện việc phát triển đội tàu bay sở hữu với chi phí tiết kiệm 56 triệu 544 nghìn USD từ Hợp đồng nguyên tắc đã ký với Airbus.

Các tổ chức tín dụng xuất khẩu ghi nhận giá trị Cape Town nhƣ một vật chứng giảm các loại phí. Theo đĩ, tỉ lệ phí bảo hiểm tối thiểu sẽ đƣợc giảm tối đa

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đánh giá đạt yêu cầu theo Bản ghi nhớ hỗ trợ tín dụng lĩnh vực xuất khẩu tàu bay dân dụng ASU 2011 của Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) (Quy chế TAD/PG(2011)3 ngày 01/02/2011.

Bảng 2.6 : Các tỷ lệ phí bảo hiểm tối thiểu (thời hạn tái trả trong 12 năm, giao dịch đảm bảo bằng tàu bay)

Phân loại rủi ro

Tỉ lệ bảo hiểm tối thiểu Sai biệt lãi

hàng năm (bps)

Chi phí trả trƣớc (%)

Sai biệt lãi hàng năm (Cape Town) Chi phí trả trƣớc (Cape Town)(%) AAA đến BBB- 137 7,72 123 6,95 BB+ đến BB 184 10,44 166 9,40 BB- 194 11,03 175 9,93 B+ 208 11,85 187 10,67 B 234 13,38 211 12,04 B- 236 13,50 212 12,15 CCC 252 14,45 227 13,01 CC đến C 257 14,74 231 13,27

Source: Summary of 2011 Sector Understanding on Export Credits for Civil Aircraft

Những nƣớc đã tham gia Cape Town thì các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi chỉ tính chi phí vay vốn với mức 2%. Nhƣng nếu Việt Nam chƣa tham gia Cape Town thì phải chịu mức phí 3%. Cĩ nghĩa là mỗi chiếc máy bay khi mua chúng ta mất đi 1 triệu đơ la. Bên cạnh đĩ, khi chƣa tham gia Cape Town, các tổ chức tín dụng cho rằng độ rủi ro khi mua máy bay cao nên chúng ta phải đặt cọc 20% giá trị hợp đồng tƣơng đƣơng khoảng 24 triệu đơ la. Việc Việt Nam tham gia Cape Town sẽ giúp số tiền trên đƣợc hồn trả lại cho VietnamAirlines để quay vịng vốn. Việc tiết giảm các chi phí khi mua tàu bay là cực kỳ quan trọng đối với một hãng hàng khơng giá rẻ, từ đĩ giảm giá vé và mang lại lợi ích cho hành khách, ngƣời tiêu dùng.

b) Thu hút nhà đầu tư vào ngành tạo thuận lợi trong vay vốn:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town, Việt Nam đang là một nền kinh tế thị trƣờng năng động cĩ nhiều triển vọng phát triển, dành đƣợc sự quan tâm cao của các Nhà tài trợ, đồng thời là điểm đến an tồn, ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ trên thế giới. Điều này mở ra cơ hội vơ cùng lớn cho nhiều ngành cơng nghiệp, dịch vụ khi dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn vay ƣu đãi và việc mua sắm tàu bay từ các cƣờng quốc cĩ ngành cơng nghiệp tàu bay phát triển cũng gĩp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam với các nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Quyền lợi dành cho các cơng ty tài chính đã giúp giảm nhiều chi phí tài chính của các hãng hàng khơng. Điều này đã đƣợc chứng minh rõ ràng với trƣờng hợp khi Ngân hàng Eximbank của Mỹ cũng sẵn sàng cung cấp các khoản vay dài hạn– tối đa từ 5 -8 năm - đối với trƣờng hợp các cơng ty thuê hoặc mua những thiết bị đƣợc sản xuất tại Mỹ dành cho những chi tiết trong thỏa thuận Cape Town và cung cấp những điều kiện thuận lợi khi bên cho thuê và bên thuê là các hãng hàng khơng của các nƣớc tham gia cơng ƣớc Cape Town.

Trong tất cả những trƣờng hợp này, hiện nay đã cĩ các điều khoản ƣu đãi từ Eximbank và bản chất chính xác của những ƣu đãi đĩ cịn phụ thuộc độ thân thiện thơng qua tuyên bố của các nƣớc phê chuẩn Cơng ƣớc thơng qua trong các phiên bản của Cape Town. Đối với các hãng hàng khơng của các quốc gia đã phê chuẩn Cơng ƣớc muốn cĩ thêm máy bay Boeing thì ngân hàng Eximbank của Mỹ hiện nay cĩ cung cấp mức chiết khấu về lệ phí dự phịng rủi ro về tài chính theo thỏa thuận Cape Town.

Bên cạnh đĩ, Tổ chức tín dụng xuất khẩu châu Âu (European-ECAs) cũng cung cấp những chiết khấu tƣơng đƣơng dành cho các khoản tài chính khi giao dịch với cơng ty Airbus.

c) Gia tăng tính cạnh tranh chuyên chở hàng hĩa cho ngành.

Tuy vận chuyển bằng máy bay cĩ ƣu điểm tốc độ nhanh chĩng và an tồn song khối lƣợng hàng hĩa vẫn chủ yếu đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển, chiếm phần lớn, chiếm 80% tổng khối lƣợng hàng hĩa. Khối lƣợng hàng hĩa luân chuyển

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đƣờng biển quá thấp chỉ 0,2 – 3,6%.

Bảng 2.7: So sánh khối lƣợng hàng hĩa luân chuyển bằng đƣờng biển và hàng khơng Đơn vị: triệu tấn/km Đƣờng biển Đƣờng hàng khơng 2009 132.052,1 316,6 2010 145.521,4 426,8 2011 137.039,0 426,7 2012 131.146,3 475,1 2013 129.088,4 469,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Việc chuyên chở hàng hĩa vẫn chủ yếu đƣợc vận chuyển bằng máy bay chở khách. Máy bay chở khách cĩ nhƣợc điểm là chỉ chở đƣợc ít hàng mỗi chuyến nhƣng lại cĩ ƣu điểm lớn là tần xuất bay rất cao. Điều này làm cho khối lƣợng hàng hĩa vận chuyển bằng đƣờng hàng khơng của các doanh nghiệp vận tải hàng khơng khơng thể chiếm tỷ phần cao. Hiện tại Việt Nam vẫn chƣa cĩ đội tàu bay chở hàng, loại chỉ dùng để chở hàng hĩa, tuy cĩ ƣu điểm là chở đƣợc khối lƣợng hàng hĩa lớn và chủng loại hàng hĩa đa dạng song tần suất bay thấp hơn dẫn đến cƣớc thƣờng cao hơn máy bay chở khách.

Chiến lƣợc phát triển chuyên chở hàng hĩa, ngồi chuyên chở hành khách, là rất cần thiết. Muốn phát triển vận tải hàng hĩa thì cần phải cĩ một đội máy bay chuyên dụng chở hàng hĩa. Tuy chƣa cĩ quy hoạch về đội tàu bay chuyên chở hàng hĩa trong tƣơng lai gần song Cơng ƣớc và Nghị định thƣ cũng đã mở ra cơ hội để Việt Nam cĩ thể phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng hĩa bằng đƣờng hàng khơng.

d) Đáp ứng nhu cầu trao đổi thương mại, du lịch

Việc Việt Nam gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town đáp ứng các xu thế là hết sức cần thiết đối với hàng khơng dân dụng Việt Nam, để cĩ những chính sách, sách lƣợc, giải pháp và lộ trình thích hợp nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.

Việt Nam nằm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, khu vực cĩ số lƣợng dân cƣ đơng nhất, tiềm lực kinh tế mạnh và đặc biệt là khu vực cĩ các hoạt động

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

kinh tế năng động và phát triển nhất. Bên cạnh đĩ, với lợi thế nằm trên trục giao thơng Đơng - Tây và Bắc - Nam, là những trục giao thơng quan trọng và đơng đúc nhất trên thế giới, Việt Nam cĩ tiềm năng rất lớn về giao thơng, đặc biệt là giao thơng hàng khơng. Hiện nay, tiềm năng về vị trí địa lý mới chỉ đƣợc khai thác một phần, chủ yếu là phục vụ điều hành các chuyến bay quá cảnh, trong khi đĩ việc tổ chức khai thác lợi thế về khả năng tạo lập các trung tâm trung chuyển hành khách, hàng hĩa chƣa thực hiện đƣợc. Đây sẽ là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp hàng khơng trong tƣơng lai tới đây.

Dân số Việt Nam tính đến hết năm 2014 đạt xấp xỉ 90 triệu ngƣời, đƣợc phân bố tập trung tại các khu vực đồng bằng sơng Hồng, duyên hải Trung bộ và đồng bằng Nam bộ. Mạng lƣới các trung tâm đơ thị đƣợc phân bổ tƣơng đối đều, mức độ đơ thị hố nhanh trên tồn lãnh thổ với 3 trung tâm lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Mức độ tăng trƣởng kinh tế của các trung tâm này bình quân đạt khoảng 13%/năm. Đây là một tiềm năng rất lớn trong việc phát triển giao thơng hàng khơng giữa các trung tâm kinh tế với nhau, giữa các trung tâm này với các vùng miền trên tồn quốc cũng nhƣ với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới.

Việt Nam cĩ một hệ thống giao thơng với đầy đủ các phƣơng thức vận tải (đƣờng khơng, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng sơng), bao gồm hơn 77.300 km đƣờng bộ, 3.150 km đƣờng sắt, 41.000 km sơng kênh, 3.200 km bờ biển với 92 cảng đang hoạt động và hệ thống 61 sân bay đƣợc quy hoạch trong đĩ cĩ 20 cảng hàng khơng đang khai thác phục vụ các hoạt động dân dụng. Việc phát triển hợp lý, cân đối và cĩ sự hỗ trợ qua lại giữa các loại hình vận tải nêu trên sẽ là lợi thế quan trọng đối với việc phát triển vận tải đa phƣơng thức và vận tải bằng đƣờng khơng. Ngồi ra bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và rộng của Việt Nam đang tạo ra nhiều cơ hội cho Hàng khơng dân dụng.

Năm 2015 là năm đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam chính thức tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). ASEAN cũng nhất trí xác định 12 lĩnh vực ƣu tiên trong đĩ cĩ vận tải hàng khơng, du lịch, và Logistics. Đây sẽ là dịp tạo ra một thị trƣờng chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đĩ cĩ sự lƣu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cũng tạo nhiều khách hàng tiềm năng cho hàng khơng Việt Nam.

Theo dự thảo Đề án tái cơ cấu vận tải hàng khơng giai đoạn đến năm 2020 đang đƣợc Cục Hàng khơng Việt Nam xây dựng, đến năm 2020, ngành Hàng khơng Việt Nam sẽ cĩ hoạt động khai thác quốc tế đến tồn bộ các cảng hàng khơng quốc tế đƣợc cơng bố và tăng thị phần khách quốc tế lên 45,9%. Theo dự thảo Đề án đang đƣợc Cục Hàng khơng Việt Nam xây dựng đến 2020, vận tải hành khách nội địa chiếm tỷ trọng 3,23%; vận tải hàng hĩa nội địa chiếm khoảng 0,04% trong tổng thể ngành giao thơng vận tải; Tăng thị phần vận tải hành khách quốc tế đối với hàng khơng Việt Nam lên 45,9%. Đến năm 2020, thị trƣờng vận tải hàng khơng Việt Nam đứng thứ năm trong ASEAN. Dự thảo cũng nêu rõ, đến năm 2020, hàng khơng VN sẽ cĩ hoạt động khai thác quốc tế thƣờng lệ đến tồn bộ các cảng hàng khơng quốc tế đƣợc cơng bố; tăng tần suất trên các đƣờng bay hiện tại đến tồn bộ các cảng hàng khơng nội địa với tối thiểu 7 chuyến/tuần, tất cả các hãng hàng khơng đều cĩ hoạt động khai thác thƣờng lệ trên tất cả các đƣờng bay phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội.

Đến năm 2020, đội tàu bay của các hãng hàng khơng Việt Nam đạt từ 190 - 210 chiếc; các hãng hàng khơng truyền thống xếp hạng 4-5 sao theo tiêu chí đánh giá của Skytrax, các hãng chi phí thấp cĩ chất lƣợng ngang bằng với các hãng hàng khơng cùng loại trong khu vực; giữ tỷ lệ chậm chuyến, hủy chuyến của các hãng hàng khơng Việt Nam ở mức từ 12-15%; giảm tỷ lệ khơng hài lịng của hành khách đối với dịch vụ hàng khơng qua các năm… Hiện nay, cĩ 4 Hãng hàng khơng Việt Nam gồm: Vietnam Airlines (VN), Jetstar Pacific Airlines (BL), Vietjet Air (VJ) và VASCO, khai thác 56 đƣờng bay quốc tế, 46 đƣờng bay nội địa. Cùng đĩ, cũng cĩ 51 hãng hàng khơng nƣớc ngồi thuộc 25 quốc gia và vùng lãnh thổ khai thác 83 đƣờng bay từ 47 điểm đi/đến Việt Nam, trong đĩ cĩ sự tham gia của nhiều hãng hàng khơng lớn trong khu vực và trên thế giới. Do đĩ, hàng khơng Việt Nam cĩ những thuận lợi cơ bản làm tiền đề cho bƣớc phát triển mới, thể hiện ở bốn yếu tố:

Thứ nhất, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục phát huy sức mạnh, tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam theo hƣớng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam; quan hệ của nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới mở rộng hơn bao giờ hết.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, Việt Nam là một nƣớc đơng dân, với dự báo đến năm 2020 là 104,2 triệu ngƣời, trong điều kiện mức sống ngày càng cao, thị trƣờng vận tải hàng khơng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) công ƣớc cape town về phát triển đội tàu bay cơ hội và thách thức của việt nam (Trang 38 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)