So sánh các chỉ tiêu phát triển theo quy hoạch 21 và thực tế thực hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) công ƣớc cape town về phát triển đội tàu bay cơ hội và thách thức của việt nam (Trang 26 - 28)

hiện Chỉ tiêu Đơn vị tính Quy hoạch 21 Thực hiện Tốc độ tăng trƣởng bình quân + Thị trƣờng vận chuyển hành khách Giai đoạn 2007-2010 % 17,3 13,7 Giai đoạn 2010-2015 % 16,0 - Giai đoạn 2010-2013 % - 11,8 Giai đoạn 2009-2013 % - 12,8 + Thị trƣờng vận chuyển hàng hĩa Giai đoạn 2007-2010 % 17,5 14,3 Giai đoạn 2010-2015 % 16,0 - Giai đoạn 2010-2013 % - 11,3 Giai đoạn 2009-2013 % - 13,3 + Hành khách thơng qua CHK Giai đoạn 2007-2010 % 18,3 16,0 Giai đoạn 2010-2015 % 15,0 - Giai đoạn 2010-2013 % - 11,9 Giai đoạn 2009-2013 % - 13,7

+ Hàng hĩa thơng qua CHK

Giai đoạn 2007-2010 % 16,0 14,3 Giai đoạn 2010-2015 % 17,0 - Giai đoạn 2010-2013 % - 9,7 Giai đoạn 2009-2013 % - 12,4 Sản lƣợng vận chuyển của hãng HKVN + 2010:

Hành khách vận chuyển Khách 15,2 triệu 14,6 triệu Hành khách luân chuyển Khách-km 20.161 triệu 21.210 triệu Hàng hĩa vận chuyển Tấn 0,25 triệu 0,187 triệu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hàng hĩa luân chuyển Tấn-km 486 triệu 2.351 triệu + 2015:

Hành khách vận chuyển Khách 32,5 triệu - Hành khách luân chuyển Khách-km 37.145 triệu - Hàng hĩa vận chuyển Tấn 0,52 triệu - Hàng hĩa luân chuyển Tấn-km 856 triệu -

Nguồn: Cục hàng khơng Việt Nam Nguyên nhân cơ bản dẫn đến các chỉ tiêu tăng trƣởng khơng nhƣ dự kiến là khủng hoảng kinh tế và chính trị tại nhiều khu vực trên thế giớiđã gây tác động xấuđến kinh tế Việt Nam nĩi chung và vận tải hàng khơng Việt Nam nĩi riêng (giai đoạn 2009-2013 tăng trƣởng GDP chỉ đạt bình quân 5,6%), đặc biệt là thị trƣờng vận chuyển hàng khơng quốc tế ( tỷ trọng vận chuyển quốc tế/nội địađã chuyển dịch nhanh chĩng từ 1,49 khách quốc tế/1 khách quốc nội vào năm 2007 thành 1,03 khách quốc tế/1 khách quốc nội vào năm 2013)

Tuy rằng chỉ số thực hiện thực tế đều khơng đạt đƣợc mức cao nhất theo quy hoạch 21 song vẫn bám sát và thực hiện với mức tăng trƣởng cao. Theo ơng Tony Tyler - Tổng Giám đốc IATA cho biết: ―Việt Nam là thị trƣờng hàng khơng năng động và phát triển nhanh chĩng.Trong giai đoạn 2008-2013, lƣợng khách đi lại bằng đƣờng hàng khơng của Việt Nam đã tăng gần gấp 2 lần, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 96%. Sự phát triển mạnh mẽ của hàng khơng sẽ mang lại lợi nhuận rất lớn cho nền kinh tế Việt Nam‖. Dù trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, và khĩ khăn trong ngành; theo đánh giá của Hiệp hội Vận tải hàng khơng quốc tế (IATA), Việt Nam là thị trƣờng hàng khơng đang phát triển nhanh và năng động, xếp thứ 7 trong số những thị trƣờng phát triển nhanh nhất thế giới. Hàng khơng đĩng gĩp 6 tỷ USD cho GDP hàng năm của Việt Nam.Tổng sản lƣợng vận tải của hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam dự tính đến năm 2030 là 132 triệu khách và 125000 triệu khách/km; 3,2 triệu tấn, 3400 triệu tấn/km hàng hĩa.

2.2Thực trạng đội tàu bay Việt Nam

2.2.1 Số lượng tàu bay

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hàng khơng Việt Nam (Vietnam Airlines), Cơng ty Cổ phần hàng khơng Vietjet Air (Vietjet Air), Cơng ty Cổ phần hàng khơng Jetstar Pacific Airline ( Jetstar Pacific), Cơng ty bay dịch vụ hàng khơng (VASCO)và 7 doanh nghiệp, cá nhân đƣợc cấp Giấy chứng nhận hoạt động hàng khơng chung.

Năm 2014, Việt Nam cĩ tổng cộng: 102 tàu bay ( 9B777, 10 A330-200, 48 A321, 21 A320, 2 F70, 14 ATR72).

Đội tàu bay Vietnam Airlines

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) công ƣớc cape town về phát triển đội tàu bay cơ hội và thách thức của việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)