2 .Thực trạng đội tàu bay ViệtNam
2.2.3 Tuổi tàu bay:
Tuổi tàu bay trung bình tại Việt Nam là 5-6 năm. Việt Nam đang đẩy mạnh trẻ hĩa đội tàu bay. Ơng Phạm Ngọc Minh – Tổng giám đốc Vietnam Airlines cho biết: đội tàu bay của hãng đƣợc đánh giá thuộc loại trẻ trong khu vực. Đến cuối năm 2015, đội bay của Vietnam Airlines cĩ khoảng 80 tàu bay. Trong năm 2015, Vietnam Airlines sẽ nhận 12 chiếc máy bay mới, trả 2 tàu bay A330, đồng thời dự kiến sẽ bán 3 tàu ATR-72 đã hết khấu hao và bán 2 tàu B777-200ER (sản xuất năm 2003, hết khấu hao vào năm 2019) để trẻ hĩa và hiện đại hĩa đội tàu bay thân rộng, tăng khả năng cạnh tranh. Với tàu B777-200ER khi chƣa hết khấu hao, Vietnam Airlines cho rằng: Đội bay này đã khai thác hơn 10 năm, khơng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng, khơng đáp ứng đƣợc mục tiêu doanh thu cao, cải thiện cơ cấu khách và tăng doanh thu trung bình. Các tàu bay thế hệ mới của Vietnam Airlines sẽ đƣợc đƣa vào khai thác bắt đầu từ giữa năm 2015, đây là dịng tàu bay đƣợc trang bị các tính năng mới cải thiện chất lƣợng dịch vụ, đồng thời cĩ ƣu thế về tiết kiệm chi phí nhiên liệu và chi phí bảo dƣỡng so với B777-200ER.
2.2. 4 Thực trạng vay mua và thuê máy bay tại Việt Nam
Tại Việt Nam cĩ các cách để vay mua và thuê máy bay là: Vay ngân hàng thƣơng mại, vay cĩ thế chấp và thuê tài chính
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Các ngân hàng trong nƣớc chủ yếu cho vay ngắn hạn và trung hạn với lãi xuất thấp. Riêng với Vietnam Airlines là một đơn vị kinh doanh lớn và cĩ uy tín nên việc vay vốn khơng khĩ khăn. Tuy nhiên vốn này khơng thể dùng để đầu tƣ dài hạn đƣợc. Tại Việt Nam cĩ một số ngân hàng thƣơng mại đã tham gia vào lĩnh vực này nhƣ Vietcombank, Techcombank, TP Bank, Seabank:
Vietcombank tài trợ khoản tín dụng trị giá 160 triệu USD (hơn 3.300 tỉ đồng) để thanh tốn các hợp đồng mua máy bay của Vietnam Airlines; và đang là ngân hàng trong nƣớc thanh tốn lớn nhất của Vietnam Airlines, cũng là ngân hàng trong nƣớc tài trợ vốn lớn nhất cho hãng hàng khơng này, nhất là các dự án đầu tƣ phát triển đội bay.
Techcombank ký hợp đồng tín dụng ngắn hạn 1.000 tỉ đồng và hợp đồng tài trợ trung hạn đặt cọc mua máy bay trị giá 42 triệu USD (hơn 882 tỉ đồng) cho Vietnam Airlines.
Ngân hàng Tiên Phong (TP Bank) đã ký kết hợp đồng tín dụng với Cơng ty cổ phần hàng khơng VietJet, đây một trong những ngân hàng thƣơng mại đầu tiên tại Việt Nam triển khai hoạt động tín dụng với hãng hàng khơng để phát triển đội bay theo hình thức bán và thuê lại - hình thức phát triển đội bay phổ biến trong ngành vận tải hàng khơng quốc tế.
SeABank hợp tác với Vietnam Airlines trong hợp đồng tài trợ vốn vốn mua máy bay Airbus A321, là ngân hàng trong nƣớc đầu tiên tài trợ tồn bộ 100% giá máy bay.
Vay cĩ thế chấp và thuê tài chính
Hiện nay các hãng hàng khơng áp dụng phƣơng pháp huy động vốn từ các tổ chức tài chính dƣới 2 hình thức là vay cĩ thế chấp và thuê tài chính để cĩ tiền đầu tƣ phát triển đội tàu bay
Vay cĩ thế chấp là hình thức vay trực tiếp từ ngƣời cho vay bằng thế chấp, khơng thơng qua trung gian. Để đảm bảo khoản cho vay, ngƣời cho vay yêu cầu ngƣời vay phải:
Thế chấp máy bay mua bằng tiền vay của ngƣời cho vay
Cĩ bảo lãnh của chính phủ nƣớc vay
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thuê tài chính là loại tín dụng mà quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau. Ngƣời đi vay hay ngƣời đi thuê là hãng hàng khơng lựa chọn loại máy bay và ký hợp đồng với nhà chế tạo, sau đĩ chuyển hợp đồng cho ngƣời cho vay hay cịn gọi là ngƣời cho thuê để thực hiện việc mua bán. Ngƣời cho thuê cĩ quyền sở hữu máy bay và ngƣời cho thuê cĩ quyền sử dụng máy bay nhƣng phải trả tiền thuê. Khi hết hạn thuê, ngƣời thuê cĩ thể trả lại máy bay, hoặc tiếp tục thuê, hoặc cĩ quyền ƣu tiên mua máy bay với giá thỏa thuận.
Theo thơng lệ quốc tế, máy bay cho thuê tài chính này cĩ thể đƣợc hoạch tốn trong bảng tổng kết tài sản của ngƣời vay và cĩ thể đƣợc đăng ký tại nƣớc của ngƣời vay. Theo quy định, ngƣời đi vay phải thỏa mãn đƣợc các điều kiện:
Cĩ bảo lãnh của chính phủ nƣớc vay
Chuyển hợp đồng mua máy bay cho ngƣời cho vay
Chuyển các chứng từ bảo hiểm thân máy bay
Cả hai hình thức trên đều cĩ sự tham gia của các tổ chức tín dụng xuất khẩu. Hình thức tài trợ chính thơng qua baỏ lãnh của các tổ chức tín dụng xuất khẩu đã và đang ngày càng phổ biến trong các hợp đồng mua máy bay trên thế giới. Tổ chức tín dụng xuất khẩu là một tổ chức chuyên đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay của ngƣời mua khi mua các sản phẩm của nƣớc họ. Để hỗ trợ cho việc bán sản phẩm, tổ chức tín dụng xuất khẩu thực hiện việc hỗ trợ thơng qua hình thức cho vay và mức lãi suất áp dụng cho khoản vay. Thơng thƣờng các tổ chức này khơng cho vay vốn mà đứng ra bảo lãnh cho ngƣời vay với các điều khoản chính do họ qui định. Đƣợc sự bảo lãnh của các tổ chức tín dụng xuất khẩu, ngƣời đi vay sẽ đƣợc hƣởng những lợi ích nhất định: Lãi suất và các điều kiện cho vay thƣờng đƣợc ƣu tiên hơn so với thị trƣờng vốn thơng thƣờng. Nhiều nhà đầu tƣ sẵn sàng đứng ra tài trợ vốn để cho vay theo phƣơng thức này vì độ an tồn cao.
Một số cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp tài chính và cho thuê tàu bay mà Việt Nam đang hợp tác nhƣ:
GECAS hoạt động trong lĩnh vực là:
- Cho thuê máy bay gồm: máy bay thƣơng mại, máy bay thƣơng gia và máy bay vận tải hàng hĩa.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
- Dịch vụ tƣ vấn các giải pháp về chuỗi cung ứng máy bay, linh kiện động cơ và các phụ tùng trên máy bay.
- Dịch vụ tài chính về vận tải hàng khơng, cảng hàng khơng, đầu tƣ tài chính, các giải pháp tài chính về cơ sở hạ tầng hàng khơng.
- Cung cấp các sản phẩm tài chính nhƣ khoản cho vay bảođảm, vay thế chấp, vay dài hạn
- Tham gia vào việc xây dựng, đầu tƣ, phát triển các cơ sở hạ tầng ILFC hoạt động trong lĩnh vực là:
- Cho thuê máy bay là mảng kinh doanh chính - Mua lại các tàu bay
- Bán lại các tàu bay đã cho thuê - Dịch vụ quản lý máy bay - Dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật
- Tƣ vấn mua các thiết bị ngƣời mua lựa chọn (BFE) AWAS hoạt động trong lĩnh vực là:
- Cung cấp các sản phẩm tài chính cho các hãng hàng khơng - Quản lý và cho thuê máy bay, các dịch vụ đầu tƣ máy bay
- Tƣ vấn và cung cấp các giải pháp kinh doanh cho các hãng hàng khơng
- Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh máy bay với các cơng ty cho thuê máy bay khác, các tổ chức thƣơng mại, các tổ chức tài chính, nhà sản xuất máy bay.
- Dịch vụ bảo hiểm tàu bay
2.3 Quyền và nghĩa vụ của Việt Nam theo tuyên bố tham gia
Gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town, Việt Nam cĩ quyền và các nghĩa vụ sau đây
Quyền:
Cĩ quyền tuyên bố đối với các quy định về: các quyền ƣu tiên khơng cần đăng ký; quyền và quyền lợi đƣơng nhiên cĩ thể đƣợc đăng ký; việc áp dụng đối với giao dịch nội bộ; xác định Tịa án cĩ thẩm quyền xử lý khiếu kiện; các biện pháp khắc phục, hỗ trợ khi chờ quyết định cuối cùng. Sau đây là nội dung tuyên bố của Việt Nam:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thứ nhất, quyền lợi đương nhiên khơng cần đăng ký cĩ thể là: án phí và các chi phí cho việc thi hành án, tiền cơng cứu hộ, giữ gìn tàu bay và các chi phí cĩ liên quan; ngồi ra theo các văn bản pháp luật Việt Nam liên quan đến nội dung thứ tự ƣu tiên than tốn cịn nhiều các quyền lợi khác nhƣ tiền lƣơng nhân cơng, các khoản thu khác nhƣ thuế, phí chƣa nộp đánh vào tàu bay (nhiên liệu, dịch vụ khơng lƣu, sân bay) cũng thuộc quyền lợi cĩ quyền ƣu tiên khơng cần đăng ký tồn tại ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Do đĩ, mẫu Tuyên bố theo cách chung chung là lựa chọn của Việt Nam: ―Tất cả các loại quyền và lợi ích đƣơng nhiên theo pháp luật của Việt Nam cĩ quyền ƣu tiên hơn một quyền lợi đối với một trang thiết bị tƣơng đƣơng với quyền lợi của ngƣời nắm giữ một quyền lợi quốc tế đã đăng ký, cho dù nĩ nằm trong hay nằm ngồi các thủ tục vỡ nợ và khơng kể quyền lợi quốc tế đĩ đã đăng ký trƣớc hay sau việc gia nhập của Việt Nam‖, quyền lợi đƣơng nhiên đối với một trang thiết bị bao gồm tất cả các quyền lợi theo pháp luật hiện hành của Việt Nam hoặc sẽ cĩ trong tƣơng lai.
Thứ hai, quyền lợi đương nhiên cĩ thể được đăng ký: đƣợc liệt kê gồm các quyền sau đây: quyền của ngƣời đƣợc Tịa án cho phép thu giữ từng phần hoặc tồn bộ trang thiết bị tàu bay nhằm thực hiện phán quyết của tịa án; quyền thu giữ hoặc các qyền khác của một cơ quan Nhà nƣớc liên quan đến thuế hoặc phí chƣa thanh tốn sẽ đƣợc đăng ký nhƣ các quyền lợi quốc tế, cĩ mức độ ƣu tiên hơn các quyền lợi quốc tế khắc đƣợc đăng ký sau và quyền lợi khơng đăng ký.
Thứ ba, giao dịch nội bộ: Việt Nam khơng tuyên bố theo điều 50 Cơng ƣớc, tức là Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town cũng đƣợc áp dụng đối với các giao dịch nội bộ.
Thứ tƣ, tịa án cĩ thẩm quyền xử lý khiếu kiện: Tịa án nhân dân cấp tỉnh cĩ thẩm quyền xét xử các tranh cấp phát sinh từ hoạt động vay vốn để mua, thuê thân tàu bay, động cơ tàu bay và trực thăng giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng khơng.
Thứ năm, các biện pháp khắc phục: Là tuyên bố bắt buộc khẳng định việc chủ nợ thực hiện các biện pháp khắc phục của chủ nợ khơng cần nộp đơn lên Tịa án. Về vấn đề vỡ nợ, Việt Nam lựa chọn phƣơng án A cho tất cả các kiện tụng và thời
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thứ sáu, các biện pháp hỗ trợ: Để cụ thể hĩa cho từ ―nhanh chĩng‖ trong các biện pháp hỗ trợ, Việt Nam tuyên bố số ngày đƣợc sử dụng nhằm mục đích giới hạn thời gian đƣợc quy định tại Điều X (2) nhƣ sau:
10 ngày, liên quan đến các biện pháp hỗ trợ khẩn cấp tạm thời theo theo các hình thức phán quyết: bảo tồn trang thiết bị và giá trị của chúng; chiếm hữu, kiểm sốt hoặc thu giữ trang thiết bị; khơng cho di dời trang thiết bị - Điều 13 (1) (a), (b), (c) của Cơng ƣớc.
30 ngày, liên quan đến các biện pháp hỗ trợ khẩn cấp tạm thời theo hình thức phán quyết: cho thuê hoặc quản lý trang thiết bị và tiền thu đƣợc từ trang bị và tiền thu đƣợc từ trang thiết bị đĩ - Điều 13 (1) (d) của Cơng ƣớc.
Thứ bảy, đầu mối sử dụng bắt buộc cho việc truyền thơng tin đăng ký về thân
tàu bay và trực thăng tới Cơ quan đăng ký quốc tế: Việt Nam chỉ định Cục Hàng
khơng Việt Nam là điều đầu vào để chuyển đến Hệ thống đăng ký quốc tế các thơng tin cần thiết.
Nghĩa vụ
Thứ nhất, chấp nhận các nội dung đƣợc quy định trong Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town về thiết lập các loại quyền lợi quốc tế đối với thân tàu bay, động cơ tàu bay và trực thăng; các quy định liên quan đến việc đăng ký và thứ tự ƣu tiên của các tuyên bố đĩ.
Thứ hai, cơng nhận các biện pháp khắc phục của chủ nợ nhằm bảo vệ chủ nợ trƣớc con nợ khi khơng thực hiện nghĩa vụ đƣợc thỏa thuận liên quan đến thiết lập quyền lợi quốc tế đối với thân tàu bay, động cơ tàu bay và trực thăng.
Thứ ba, cơng nhận giá trị pháp lý của tài liệu do Cơ quan đăng ký quốc tế cấp nhƣ là một bằng chứng để xác định thứ tự ƣu tiên đối với các quyền lợi cạnh tranh.
Thứ tƣ, chấp nhận việc xác định thẩm quyền của Tịa án trong việc giải quyết theo yêu cầu hoặc giải quyết tranh chấp theo lựa chọn của các bên trong giao dịch, giải quyết theo yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp khi chờ phán quyết cuối cùng theo các biện pháp hỗ trợ khi chờ phán quyết cuối cùng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.4 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ Cape Town thƣ Cape Town
2.4.1 Cơ hội
2.4.1.1 Tác động về chính trị a) Tăng cường vị thế quốc gia
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tích cực nghiên cứu và tham gia nhiều điều ƣớc quốc tế nhằm thúc đẩy thƣơng mại quốc gia phát triển và để hội nhập thành cơng vào nền thƣơng mại tồn cầu.Theo Báo cáo của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (UNCTAD/WTO) và Bộ Thƣơng mại Việt Nam về ― Các điều ƣớc đa phƣơng quan trọng mà Việt Nam khơng phê chuẩn – Đánh giá chi phí/lợi ích‖ năm 2007, Việt Nam đã tham gia 52 trong số 210 điều ƣớc quốc tế quan trọng trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế tiến gần tới tỷ lệ trung bình trong khu vực là 59/210 và tỷ lệ trung bình trên thế giới là 72/210. Về vấn đề gia nhập những điều ƣớc quốc tế, Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 132 trên thế giới (trên 192 quốc gia) và thứ 14 trong khu vực Châu Á (trên 23 quốc gia).Đánh giá này cho thấy mặc dù đã cĩ những bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam vẫn cần tăng cƣờng tham gia vào các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng quan trọng trong lĩnh vực thƣơng mại.
Với xu hƣớng bối cảnh hội nhập sâu, rộng, khi Việt Nam chính thức gia nhập khối cộng đồng chung ASEAN thì việc Việt Nam gia nhập các điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng là cơ hội học hỏi, áp dụng những quy định cĩ trình độ lập pháp cao của các quốc gia tiên tiến đồng thời phát triển giao lƣu kinh tế từ đĩ làm tiền đề đẩy mạnh củng cố ngoại giao với các nƣớc trên thế giới. Gia nhập Cơng ƣớc và Nghị định thƣ cũng mang lại cho Việt Nam những lợi ích chính trị, ngoại giao nhất định, gĩp phần đƣa tiếng nĩi, quan điểm của Việt Nam đến cộng đồng quốc tế, đồng thời nâng cao uy tín và vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Ngày 25/07/2013, nhân chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang, đánh giá cao những thành tựu về xây dựng nền kinh tế thị trƣờng tại Việt Nam, Tổng thống Barack Obama đã ghi nhận sự quan tâm của Việt Nam trong việc đạt đƣợc quy chế kinh tế thị trƣờng và cam kết tăng cƣờng hợp tác kinh tế mang
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tính xây dựng với Việt Nam. Tại tuyên bố chung, hai nhà lãnh đạo ghi nhận việc