Đặc điểm tự nhiờn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 41)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Đồng Rui là xó đảo thuộc huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh. Trung tõm xó cỏch huyện lỵ 23 km về phớa Nam, phớa tõy giỏp huyện Ba Chẽ, phớa đụng giỏp huyện Võn Đồn và phớa bắc giỏp xó Hải Lạng, thị trấn Tiờn Yờn. Tổng diện tớch đất tự nhiờn của xó là 4.955,17 ha. Xó nằm trong toạ độ địa lý từ 21011’ đến 21033’ vĩ độ Bắc và từ 107013’ đến 107032’ kinh độ Đụng.

3.1.1.2. Địa hỡnh

Đồng Rui là một xó đảo nằm kẹp giữa hai con sụng là Sụng Voi lớn và sụng Ba Chẽ, địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Vị trớ của Đồng Rui là vựng bồi tụ ven biển bị ngăn cỏch bởi đồi nỳi chạy sỏt biển, cú địa hỡnh thấp thoải dần ra biển, cú độ cao từ 1,5m đến 3 m. Một số đó được cải tạo thành đất canh tỏc, đắp đầm NTTS, cũn lại là bói sỳ vẹt, cồn cỏt ven biển bị ngập nước thuỷ triều.

3.1.1.3. Khớ hậu

Khu vực cửa sụng Ba Chẽ, Tiờn Yờn mang đặc trưng của vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa với mựa hố núng ẩm, mựa đụng khụ lạnh. Tuy nhiờn, do đặc điểm về vị trớ địa lý và địa hỡnh phức tạp, đồi nỳi chạy sỏt biển nờn tạo cho khu vực cú những đặc trưng khớ hậu riờng, những tiểu vựng khớ hậu hỗn hợp miền nỳi, ven biển.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Tiờn Yờn ớt sụng nhưng lại cú nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ vựng đồi nỳi chảy ra phớa biển. Lớn nhất là sụng Tiờn Yờn, cú lưu vực 1.070 km2, dài 82 km, lưu lượng thấp nhất 28 m3/s, lưu lượng nước lớn nhất 2.090 m3/s. Sụng cú 7 nhỏnh, nhỏnh lớn nhất là sụng Phố Cũ. Ngoài ra cũn cú sụng Ba Chẽ đổ ra khu vực cửa biển thuộc vựng đất phớa Tõy Nam xó Đồng Rui.

Mạng lưới sụng ở Tiờn Yờn cú dạng cành cõy và mang đặc điểm của sụng miền

miền nỳi và ven biển, dốc và ớt thỏc ghềnh, phớa thượng lưu rộng, thu hẹp ở phớa hạ lưu, cửa sụng hẹp, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thuỷ triều. Chế độ thuỷ văn khụng điều hoà trong năm, cú sự chờnh lệch lớn về lưu lượng giữa 2 mựa. Về mựa khụ (mựa kiệt) mực nước sụng thường thấp, lưu lượng nước nhỏ, lỳc này xõm nhập mặn do dũng triều là lớn nhất tạo điều kiện thuận lợi cho NTTS nước lợ. Ngược lại, vào mựa mưa thường cú lũ đơn, khụng kộo dài vỡ lũ lờn nhanh và cũng rỳt nhanh. Do địa hỡnh dốc về phớa Nam nờn tạo ra nhiều khe suối, chia cắt thành nhiều khu vực, đặc trưng của cỏc suối này là cú độ dốc từ 4- 6% thoỏt nước nhanh, nhưng vỡ sụng suối hẹp nờn sau những trận mưa lớn thường gõy ngập lụt ở một số nơi, ảnh hưởng xấu đến mụi trường NTTS, gõy ra hiện tượng ngọt hoỏ nhanh, gõy đục nguồn nước do xúi mũn, rửa trụi mạnh, phỏ huỷ hệ thống đờ điều, đầm nuụi, cuốn trụi vật nuụi.

3.1.1.5. Hải văn a. Thuỷ triều:

Khu vực Tiờn Yờn cú chế độ nhật triều thuần nhất, tức là trong một ngày cú một lần nước lớn và một lần nước rũng. Về mựa hố, nước thường lờn vào buổi chiều và về mựa đụng thường lờn vào buổi sỏng. Cỏc đỉnh triều (nước lớn) thường cỏch nhau 25 giờ. Số ngày cú một lần nước lờn và một lần nước xuống chiếm 85-95% (tức trờn 25 ngày) trong thỏng. Khu vực Tiờn Yờn cú biờn độ thuỷ triều vào loại lớn nhất nước ta, khoảng 3,5 - 4,0m.

b. Súng và hướng súng:

Vào mựa đụng, độ cao của súng cao nhất chỉ ở mức 0,5-0,7 m với tần suất rất bộ (khoảng 0,48%) xuất hiện chủ yếu vào thỏng 12. Hầu hết cỏc thỏng trong năm ở cấp 0,25-0,5 m. Tần suất súng lặng và súng lăn tăn chiếm 97-99%. Hướng súng chủ yếu là hướng Bắc với tần suất khoảng 30-38%, sau là hướng Đụng Bắc chiếm khoảng 15-20%. Tần suất hướng Đụng, Đụng Nam và Nam

vào khoảng 10-15%. Súng hướng Tõy cú tần suất xuất hiện ớt nhất, chỉ ở mức 1- 3%.

Vào mựa hố, tần suất lặng súng và súng lăn tăn chiếm 88-94%. Cấp độ cao súng từ 0,25-0,5 m chiếm 4-9%. Cấp độ cao cao nhất lờn đến 2-2,5 m vào thỏng 7 và thỏng 8 do bóo ảnh hưởng trực tiếp gõy ra. Hướng súng thịnh hành trong mựa hố chủ yếu hướng Đụng Nam với tần suất 20-40%. Tần suất súng hướng nam cũng khỏ cao 15-25%. Tần suất súng hướng Tõy nhỏ khụng đỏng kể.

c. Độ mặn nước biển:

Nước ven bờ là sự pha trộn giữa nước biển và nước ngọt từ vựng nỳi cao phớa Tõy, Tõy-Bắc theo cỏc dũng sụng Ba Chẽ, Tiờn Yờn và Cỏi Mắm đổ ra vịnh theo quy luật mựa. Vào mựa khụ, từ thỏng 9 đến thỏng 4 năm sau, nước biển chiếm ưu thế, độ mặn trong mựa này dao động từ 26-300/00. Vào mựa mưa, từ thỏng 5 đến thỏng 8 với lượng mưa lớn trờn vựng vịnh và được cộng thờm lượng nước mưa từ phớa cỏc vựng nỳi cao đổ xuống đó làm cho độ mặn giảm xuống đỏng kể. Độ mặn trung bỡnh trong mựa này thường dao động từ 5-170/00.

3.1.1.6. Tai biến thiờn nhiờn

Tai biến thiờn nhiờn xảy ra ở Tiờn Yờn chủ yếu là bóo. Hàng năm khu vực Tiờn Yờn chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1-2 cơn bóo mạnh và khoảng 3-4 cơn bóo ảnh hưởng giỏn tiếp. Thỏng cú nhiều bóo đổ bộ vào Tiờn Yờn là thỏng 7 và thỏng 8, sớm hơn cỏc khu vực khỏc ở miền Bắc. Phần lớn cỏc cơn bóo đổ bộ vào Tiờn Yờn là bóo vừa và nhỏ (tốc độ giú từ cấp 8 đến cấp 10). Vào mựa bóo, trung bỡnh mỗi thỏng cú 1 cơn bóo, năm nhiều cú thể lờn đến 3 hoặc 4 cơn bóo một thỏng. Ngược lại, nhiều thỏng, nhiều năm khụng cú cơn bóo nào. Kốm với bóo thường là mưa to giú lớn và gõy ra lũ lụt tại nhiều khu vực. Tốc độ giú lớn nhất khi cú bóo tới trờn 20 m/s, thậm chớ khụng hiếm những cơn bóo tốc độ lớn hơn 40 m/s gõy ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc khu vực NTTS. Bóo kốm theo mưa lớn, lượng mưa của cỏc cơn bóo đổ bộ trực tiếp ớt nhất cũng trờn 100mm, cú khi tới 300-400 mm gõy ngọt hoỏ đột ngột hoặc lũ lụt phỏ vỡ cỏc ao đầm NTTS.

Cựng thời gian khi mưa về nhiệt độ khụng khớ lại càng giảm nhanh, làm cho rủi ro của NTTS càng cao.

3.1.1.7. Đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học ở Đồng Rui cú được là nhờ vào RNM. Trước đõy, RNM ở Đồng Rui cú tổng diện tớch khoảng 3000 hecta, được coi là HST RNM điển hỡnh của khu vực phớa Bắc Việt Nam, cú chất lượng tốt, phong phỳ về số lượng loài cõy, về HST đem lại nguồn thu nhập tốt cho người dõn địa phương.

a. Đang dạng loài

Sinh vật vựng ĐNN cửa sụng Tiờn Yờn đa dạng và cú giỏ trị lớn về nguồn lợi khai thỏc và sinh thỏi. Tổng hợp cỏc kết quả khảo sỏt điều tra về ĐDSH vựng ĐNN cửa sụng Tiờn Yờn, Ba Chẽ của Hồng Văn Thắng và cộng sự (2006) đó ghi nhận được 260 lồi động vật đỏy thuộc 87 họ, 188 loài thực vật nổi, 49 loài động vật nổi, 33 loài rong biển, 4 loài cỏ biển, 15 loài thực vật ngập mặn và 75 loài chim.

Vựng cửa sụng Tiờn Yờn đó phỏt hiện được 195 lồi cỏ thuộc 68 họ, 15 bộ, diện tớch bói triều lớn (bao gồm cú và khụng cú RNM che phủ) là mụi trường thuận lợi cho cỏc loài động vật nổi sinh sống. Chiếm ưu thế về số lượng loài là ngành thõn mềm với 175 loài (chiếm 67%) thuộc 56 họ, cỏc lớp giỏp xỏc (ngành Chõn khớp), lớp giun nhiều tơ (ngành giun đốt) cú số loài khỏ cao lần lượt là 39 và 36 loài. Số loài cú giỏ trị kinh tế là 75 loài, 1 loài bị đe dọa.

Về thực vật nổi, ngành tảo Silic chiếm ưu thế với 162 loài (chiếm 86%), tiếp đú là ngành tảo Lục (12 loài), tảo Lam (8 loài) và tảo Giỏp (6 loài). Số lượng cỏ thể động vật nổi ở cửa sụng Tiờn Yờn là 467 con/m3 thấp hơn so với Cửa sụng Nam Triệu (1.014 con/m3).

Tiềm năng về nguồn lợi rong, cỏ biển vựng ĐNN cửa sụng Tiờn Yờn khỏ lớn, đó phỏt hiện được 33 lồi rong biển, 4 loài cỏ biển trong đú cú nhiều loài cú giỏ trị kinh tế cao.

Vựng cửa sụng Tiờn Yờn, Ba Chẽ cú ba loại HST là bói triều, cửa sụng và RNM. HST bói triều bao gồm bói triều thấp và một phần của bói triều cao thuộc kiểu ĐNN khụng cú lớp phủ thực vật ngập mặn. HST cửa sụng bao gồm hệ thống cửa sụng và cỏc kờnh đào. HST RNM tương ứng với loại hỡnh ĐNN bói triều cú phủ thực vật ngập mặn với 15 loài cõy ngập mặn phỏt triển tốt. Cỏc bói triều cao cú phủ thực vật ngập mặn phõn bố rộng khắp ở cỏc khu vực ven biển huyện Tiờn Yờn, Đầm Hà, Võn Đồn, tập trung nhiều ở đảo Đồng Rui, Đại Bỡnh và Đụng Hải. Thành phần loài thực vật ngập mặn phõn bố ở khu vực này chủ yếu là những loài chịu mặn, những loài ưa lợ ớt xuất hiện. Thảm thực vật ngập mặn ở Tiờn Yờn phỏt triển tốt nhất trong vựng cửa sụng ven biển Đụng Bắc, tạo thành thảm rừng xanh tốt, mật độ cõy phõn bố dày, cõy cao, tạo ra cỏc quần xó thực vật ngập mặn phõn bố khỏc nhau. Quần xó sỳ chủ yếu phõn bố ở vựng triều thấp chịu tỏc động nhiều của sự ngập lụt thủy triều hàng ngày, chiều cao cõy khoảng 2-3m. Quần xó trang, đước, vẹt thuần chủng phõn bố ở vựng triều, nền đỏy ở khu vực này gồm bựn và đất sột, chịu ảnh hưởng thủy triều khụng thường xuyờn. Ở đõy trang, đước cao trung bỡnh 3-3,5m, thậm chớ cú cõy cao tới 8m tạo thành một vành đai xanh tốt bảo vệ vựng triều. Quần xó giỏ, vạng hụi và cỏc cõy bụi khỏc, chủ yếu phõn bố ở vựng triều cao ớt chịu ảnh hưởng chế độ ngập lụt của thủy triều hàng ngày.

Ngoài ra cũn cú cỏc quần thể nhõn tỏc như rừng trồng trang và rừng trồng vẹt dự. HST RNM cửa sụng Tiờn Yờn là nơi cư trỳ của nhiều loài hải sản cú giỏ trị (ngỏn, cua bựn, bạch tuộc, sõu đất, vạng…), cung cấp nguồn giống quan trọng của tụm, cua, cỏ cho vựng biển ven bờ, vày đõy cũng là nơi cú năng suất sơ cấp rất lớn.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w