Hiện trạng sử dụng đất và RNM

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 63)

3.1.1.16.Hiện trạng sử dụng đất

Diện tớch đất tự nhiờn của xó và cỏc loại đất với cỏc hỡnh thức sử dụng khỏc nhau được phản ỏnh qua bảng 10, phõn bố cỏc loại đất thể hiện ở hỡnh 2 và hỡnh 3.

Từ bảng 10 cho thấy, đất sản xuất nụng nghiệp của xó rất ớt, chỉ chiếm 5% diện tớch đất tự nhiờn. Đất NTTS chiếm 22%. Đất lõm nghiệp (bao gồm cả đất bói triều) nhiều nhất chiếm 54%, trong đú đất cú RNM tự nhiờn là 1456,9 ha chiếm 29%, gồm vẹt dự bụng đỏ, đước vũi, trang, mắm biển, sỳ, chỉ cú khoảng hơn 125 ha rừng trồng (3% đất tự nhiờn) do một số dự ỏn và người dõn tự trồng. Trong hỡnh 2 và hỡnh 3, đất thổ cư phõn bố (phần màu hồng) xung quanh trục đường vào xó và ở cỏc thụn. Đất nụng nghiệp (phần màu vàng đậm) nằm tập trung xung quanh khu đất thổ cư, bỏm dọc theo cỏc trục đường trong thụn, xó. Đất trồng cõy lõu năm (phần màu vàng nhạt) rất ớt, nằm rải rỏc bờn trong khu đất nụng nghiệp. Đất rừng ngập mặn tự nhiờn (phần màu xanh da trời) phõn bố xung quanh xó đảo, tạo thành vành đai xanh chắn súng bóo, đồng thời cũng là

nguồn lợi lớn nhất của xó. Đất thường xuyờn ngập nước bao gồm cỏc ao, đầm nuụi thuỷ hải sản cú diện tớch khỏ lớn, cú mặt ở khắp cỏc khu vực trong xó, bao quanh và ngăn cỏch khu đất thổ cư với RNM tự nhiờn. Đất ao đầm dự kiến trồng rừng phũng hộ (phần màu tớm nhạt) khỏ lớn và tập trung thành những khu cú diện tớch rộng lớn (hỡnh 4, hỡnh 5 và hỡnh 6). Diện tớch đất gũ đồi, đất hoang húa (hỡnh 7) khụng lớn, cú mặt rải rỏc giữa RNM tự nhiờn và khu NTTS

Bảng 10. Tỡnh hỡnh sử dụng đất xó Đồng Rui ( ha) Loại đất Xó Đồng Rui Thụn Thượng Thụn Trung Thụn Hạ Thụn Bốn diện tớch % Tổng diện tớch đất tự nhiờn 4.955,17 1.300 955,17 1.200 1.500 Đất sản xuất nụng nghiệp 224,80 5 87,80 39,20 51,40 46,40 - Đất trồng lỳa 198,10 4 73,40 34,80 45,00 44,90 - Đất vườn 26,70 1 14,40 4,40 6,40 1,50 Đất lõm nghiệp (bao gồm cả đất bói triều) 2.663,75 54 - - - - - Đất cú RNM tự nhiờn 1.456,90 29 626,10 198,40 223,7 0 398,7 0 - Rừng trồng (RNM) 125,00 3 0 50,00 45,00 30,00 - Đất bói triều và đất cú sỳ vẹt mọc rải rỏc 1.081,85 22 - - - -

Đất nuụi trồng thủy hải

sản 1.080,13 22 - - - -

Đất phi nụng nghiệp (gũ

đồi, hoang húa, đất ở) 174,73 4 - - - -

Đất chưa sử dụng 759,82 15 - - - -

Hỡnh 2. Chỉ dẫn bản đồ giao RNM cho cộng đồng (Nguồn: UBND xó Đồng Rui, 2006)

Hỡnh 3. Hỉnh ảnh bản đồ giao RNM cho cộng đồng, xó Đồng Rui (Nguồn: UBND xó Đồng Rui, 2006)

Hỡnh 4. Đất trống do cõy ngập mặn chết khi thiếu chế độ triều

Hỡnh 5. Đất đầm tụm bỏ hoang cú cõy ngập mặn mọc rải rỏc

Hỡnh 6. Đầm tụm bị bỏ hoang Hỡnh 7. Rừng keo sau khai thỏc bị bỏ hoang

3.1.1.17.Một số tớnh chất đất khu vực xó Đồng Rui

Độ chua của đất pHKCl

pHKCl là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ độ chua hay tớnh axit/bazơ của mụi trường đất, là một yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của thực vật. Mỗi loài cõy khỏc nhau thớch nghi trong những khoảng pH khỏc nhau như: cõy cú sợi thớch hợp ở pH = 4 - 5, cõy họ đậu là pH = 7 – 8 và cõy lỳa là pH = 4 – 6. Giỏ trị pHKCl của đất dưới cỏc loại hỡnh canh tỏc khỏc nhau ở Đồng Rui được thể hiện ở bảng 11:

Mẫu pHKCl (19.8 C) RNM 4,3 LÚA 4,5 QCCT 12 NĂM 3,4 QCCT 5 NĂM 3,8 TC TễM 2 NĂM 6,4

Kết quả phõn tớch ở bảng 11 cho thấy, pHKCl của đất lỳa thuộc loại chua vừa (4,5) (thớch hợp với loại cõy cú sợi như bụng, cúi, dõu tằm…) gần giống với đất RNM (4,3). pHKCl trầm tớch đầm QCCT 5 năm và QCCT 12 năm tương đối giống nhau, trong khi đú pHKCl ở trầm tớch đầm TC lại cao hơn pHKCl ở trầm tớch đầm QCCT do sau mỗi vụ tụm cỏc hộ nuụi tụm ở đầm TC đó sử dụng vụi bột để khử trựng nhiều hơn so với cỏc hộ nuụi tụm ở đầm QCCT.

Mựn và cỏc chất tổng số.

Nhờ hoạt động của vi sinh vật, cỏc xỏc hữu cơ (lỏ cõy, rễ cõy, thõn cõy...) trong đất bị phõn giải tạo thành mựn. Hàm lượng và thành phần mựn quyết định trạng thỏi và cỏc tớnh chất lý, hoỏ học, độ phỡ của đất. Trong thành phần mựn chứa 90% nitơ ở dạng dự trữ và chứa nhiều cỏc nguyờn tố dinh dưỡng khỏc như N, P, K, S, Ca..., nờn mựn là nguồn thức ăn dự trữ cho cõy trồng.

Nitơ là một trong ba nguyờn tố dinh dưỡng đa lượng quan trọng nhất của thực vật, cú rất nhiều trong cỏc cơ quan của thực vật. Trong đất N tồn tại chủ yếu ở dưới dạng hữu cơ (95 - 99%), cũn dạng vụ cơ chỉ chiếm 1 - 5%, như vậy Nts trong đất là một chỉ tiờu qua trọng để đỏnh giỏ độ phỡ nhiờu tiềm tàng của đất.

Cũng giống như C và N, nguyờn tố P và K là hai nguyờn tố đa lượng rất quan trọng trong đời sống cõy trồng, nếu thiếu chỳng cõy trồng sẽ khụng thể sinh trưởng và phỏt triển được. Hàm lượng P2O5 ts và K2Ots là chỉ số phản ỏnh khả năng cung cấp P và K cho cõy trồng. Theo nhiều kết quả nghiờn cứu trước đõy, việc nuụi trồng thuỷ sản sẽ cung cấp một lượng đỏng kể P và K cho đất.

tiờu này được thể hiện qua bảng 12:

Bảng 12. Kết quả phõn tớch mựn, Nts, P2O5 ts và K2Ots

Mẫu Mựn (%) Nts (%N) Pts (%P2O5) Kts (% K2O) RNM 2,02 0,11 0,02 1,15 LÚA 1,78 0,039 0,012 0,28 QCCT 12 NĂM 2,03 0,079 0,008 0,48 QCCT 5 NĂM 1,87 0,048 0,013 0,79 TC TễM 2 NĂM 1,13 0,048 0,02 0,39

Theo thang đỏnh giỏ mựn của Chiurin thỡ trầm tớch đầm QCCT 12 năm và trầm tớch RNM cú hàm lượng mựn trung bỡnh, cũn đất lỳa , QCCT 5 năm, TC tụm 2 nă cú hàm lượng mựn nghốo.

Kết quả thu được cho thấy cả 4 mẫu trầm tớch lỳa, QCCT, và TC đều nghốo Kts; chỉ cú mẫu trầm tớch RNM cú hàm lượng Kts trung bỡnh (1,15); hàm lượng Pts ở 5 mẫu trầm tớch đều ở mức trung bỡnh. Nts ở trầm tớch lỳa rất nghốo; cũn ở trầm tớch QCCT , TC nghốo, và trầm tớch RNM cú mức trung bỡnh.

Chỉ số CEC, Ca2+tđ và Mg2+tđ trong đất

CEC là chỉ số quan trọng phản ỏnh được năng hấp phụ và trao đổi cỏc chất dinh

dưỡng ở dạng cation của đất, những đất cú CEC cao thỡ khả năng chống rửa trụi rất tốt cũn đất cú CEC thấp (như đất cỏt) thỡ rất dễ bị rửa trụi chất dinh dưỡng. Do đú CEC là một yếu tố quan trọng để tớnh toỏn lượng phõn bún, thành phần phõn bún và hỡnh thức bún phõn.

Trong đất, Ca2+ và Mg2+ là yếu tố quan trọng trong việc hỡnh thành cấu trỳc đất, chỳng đúng vai trũ như xi măng gắn kết cỏc hạt đất lại tạo thành cỏc đoàn lạp đất. Ngoài ra việc cú mặt Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch đất cũng hạn

chế sự xuất hiện của cỏc ion gõy độc cho cõy trồng như: Al , Fe , Cu , Pb ... Mặc dự chiếm tỷ lệ khụng lớn trong cơ thể thực vật nhưng Ca và Mg là hai nguyờn tố quan trọng đối với cơ thể thực vật, Mg là thành phần khụng thể thiếu trong cấu tạo của clorophin do đú nú ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh quang hợp của thực vật. Trong khi đú Ca là yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh sinh trưởng của tế bào và quỏ trỡnh hỡnh thành tế bào.

Kết quả phõn tớch CEC, Ca2+ và Mg2+ trong cỏc mẫu trầm tớch nghiờn cứu được thể hiện ở bảng 13:

Bảng 13. Kết quả phõn tớch CEC, Ca2+tđ và Mg2+tđ trong đất

Mẫu CEC (mgđl/100g) Ca2+ (mgđl/100g) Mg2+ (mgđl/100g) RNM 5,44 2,0 6,49 LÚA 3,38 1,1 1,05 QCCT 12 NĂM 1,75 1,5 4,75 QCCT 5 NĂM 5,25 1,1 4,75 TC TễM 2 NĂM 5,5 1,2 3,75

Cũng theo kết quả phõn tớch hàm lượng Mg2+tđ ở đất lỳa (1.05 mgđl/100gđất) thấp hơn so với cỏc mẫu cũn lại vỡ Mg2+ cú nhiều trong nước biển, cũn đất lỳa do được cải tạo từ lõu nờn Mg2+ đó bị rửa trụi khỏi đất trong quỏ trỡnh thau chua rửa mặn. Cỏc mẫu cũn lại cú hàm lượng Mg2+tđ cao hơn, dao động từ 3,75 – 6,49 mgđl/100gđất). Đõy cú thể là do cỏc mẫu QCCT, TC và RNM là những nơi thường xuyờn được tiếp nhận một lượng Mg2+ từ nước biển.

Kết quả thu được cho thấy hàm lượng Ca2+tđ của cỏc mẫu trầm tớch ở đõy chỉ ở mức trung bỡnh, dao động từ 1,1-2,0 mgđl/100g đất.

Hàm lượng cỏc chất dễ tiờu trong đất.

đất, thỡ hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng dưới dạng dễ tiờu lại phản ỏnh độ phỡ thực tế của đất, đặc trưng cho khả năng cung cấp chất dinh dưỡng trực tiếp của đất cho cõy trồng. Cú nhiều loại đất cú độ phỡ tiềm tàng rất lớn nhưng cõy trồng vẫn sinh trưởng và phỏt triển kộm là do đất đú cú độ phỡ thực tế thấp. Do đú, việc đỏnh giỏ hàm lượng cỏc chất dễ tiờu trong đất rất quan trọng.

Kết quả phõn tớch hàm lượng cỏc chất dễ tiờu trong cỏc mẫu nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 14, cả 5 mẫu đều cú Pdt và Ntf ở mức nghốo cũn Kdt lại rất giàu.

Bảng 14. Hàm lượng Ntp, P2O5 dt, K2Odt trong đất

Mẫu Ntf (mg/100g) Pdễ tỉờu (mgP2O5/100g) K + (mgK2O/100g) RNM 6,3 1,72 40,91 LÚA 6,3 4,467 1,05 QCCT 12 NĂM 6,44 0,935 17,3 QCCT 5 NĂM 8,26 1,07 23 TC TễM 2 NĂM 7,14 4,33 67,4 Hàm lượng Fe , Fe2+ 3+ trong đất.

Đối với dinh dưỡng cõy trồng thỡ sắt được xếp vào nguyờn tố vi lượng, nhưng nú đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh quang hợp và hụ hấp của thực vật, nếu thiếu sắt cõy thường cú hiện tượng lỏ ỳa vàng cú thể dẫn đến chết. Tuy nhiờn, trong đất ở vựng nhiệt đới hàm lượng Fe lại được xếp vào loại đa lượng do quỏ trỡnh tớch luỹ tương đối sắt nhụm. Khi hàm lượng Fe3+ trong đất cao thỡ chỳng sẽ tạo thành cỏc kết tủa bỏm vào bề mặt của rễ làm cho rễ khụng lấy được chất dinh dưỡng và hạn chế sinh trưởng của cõy cú thể dẫn đến chết.

Kết quả phõn tớch hàm lượng Fe2+, Fe3+ trong cỏc mẫu phõn tớch được thể hiện qua bảng 15.

Bảng 15. Hàm lượng Fe , Fe trong đất Mẫu Fe2+ (mg/100g) Fetổng (mg/100g) RNM 16,7 37,3 LÚA 1,5 17,4 QCCT 12 NĂM 11,1 27,6 QCCT 5 NĂM 8,1 26,5 TC TễM 2 NĂM 4,5 30,8

Kết quả thu được cho thấy hàm lượng Fe2+ trong cỏc mẫu đất rất khỏc nhau. Hàm lượng Fe2+ trong đất lỳa (1,/100gđất) lại cao cỏc mẫu khỏc rất nhiều vỡ pH ở đất lỳa thấp, trong mụi trường khử thỡ sắt ở dạng Fe2+ nhiều hơn dạng Fe3+. Tuy nhiờn, đất cú nhiều Fe2+ sẽ rất nguy hiểm cho cõy lỳa khi vào thời kỳ cần thỏo khụ bề mặt ruộng vỡ lỳc đú do điều kiện hiếu khớ Fe2+sẽ chuyển sang dạng Fe3+. Do đú cần phải hạn chế sự cú mặt của ion Fe trong dung dịch đất bằng cỏch tăng cường bún vụi.

Hàm lượng Cl- và SO42- trong đất.

Cl- và SO42- là hai chỉ tiờu cú ý nghĩa trong việc đỏnh giỏ độ mặn và độ phốn của đất, nếu trong đất tồn tại nhiều ion Cl- thỡ sẽ làm tăng ỏp suất thẩm thấu và cõy cú thể bị chết do mất nước, cũn cú nhiều ion SO42- thỡ sẽ làm cho pH của đất giảm. Trong dinh dưỡng thực vật thỡ Cl- cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh quang hợp vỡ nú tham gia vào thành phần trong cấu tạo phõn tử clorophin, ngoài ra nú cũn cú vai trũ trong kiểm soỏt sõu hại, S là nguyờn tố trung lượng, nú là thành phần cấu tạo của cỏc vật chất di truyền và cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin.

Phõn tớch hàm lượng Cl- và SO42- trong cỏc mẫu đất được thể hiện ở bảng 16.

Bảng 16.: Kết quả phõn tớch hàm lượng Cl- và SO42- trong đất.

Mẫu Cl- (%) SO42- (%) Tỉ lệ Cl-/SO42-

RNM s

LÚA

NĂM QCCT 5 NĂM TC TễM 2 NĂM

3.2 Quản lý bảo vệ và những nguyờn nhõn làm suy giảm RNM ở Đồng Rui

Trước đõy, RNM ở Đồng Rui với tổng diện tớch khoảng 3000 ha, cú chất lượng tốt, phong phỳ về số lượng loài cõy và mật độ che phủ cao. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh khai thỏc chặt phỏ rừng bừa bói, khai thỏc cỏc nguồn lợi hải sản dưới tỏn rừng khụng được kiểm soỏt, xõy dựng cỏc khu đầm nuụi tụm khụng hợp lý đó làm cho rừng ngập mặn xó Đồng Rui đó bi suy thoỏi nghiờm trọng cả về diện tớch (xấp xỉ 50%) và chất lượng trong vũng 15 năm qua. Hiện tại, những diện tớch rừng cũn sút lại vẫn đang tiếp tục bị đe dọa tàn phỏ và suy thoỏi, liờn quan tới những lý do nờu trờn và do sức ộp do nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, làm ảnh hưởng nghiờm trọng tới mụi trường, sản xuất và đời sống cỏc cộng đồng địa phương.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w