3.1.1.18.Cỏc chớnh sỏch về bảo vệ RNM ở Đồng Rui
Ngoài cỏc chớnh sỏch, quy định chung của nhà nước và của tỉnh Quảng Ninh về bảo vệ ĐNN và RNM, hiện tại xó Đồng rui đó cú Quyết định số 368/QĐ-UB (Phụ lục 3) ngày 10 thỏng 5 năm 2006 của UBND xó Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn tỉnh Quảng Ninh “Về việc giao đất và RNM cho cộng đồng thụn, bản”, bản cam kết bảo vệ rừng của xó (được đề cập trong Quyết định 368/QĐ-UB), Quy chế hoạt động của BQL rừng cộng đồng của bốn thụn (phụ lục 4) được xõy dựng và thụng qua ngày 28 thỏng 11 năm 2006.
Hỡnh 8. Hỡnh ảnh xó Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh qua vệ tinh (Google Earth) và phõn chia ranh giới RNM và bói triều (BT) cho cộng
đồng thụn quản lý (UBND xó Đồng Rui)
Hỡnh 9: Cõy RNM bị chặt phỏ để NTTS Hỡnh 10: RNM ở khu NTTS đang đắp dở BT thụn Thượng BT thụn Trung BT thụn Hạ BT thụn Bốn Khu Dõn tộc thiểu số
Hỡnh 11. RNM tự nhiờn cõy to và độ che phủ cao (Nguồn: Trung tõm Nghiờn cứu
Tài nguyờn và Mụi trường-CRES)
Hỡnh 12. RNM tự nhiờn với cõy nhỏ (Nguồn: Trung tõm Nghiờn cứu Tài
nguyờn và Mụi trường-CRES)
Hỡnh 13: Khu RNM cũn cõy to thưa thớt Hỡnh 14. RNM tỏi sinh tự nhiờn
Hỡnh 15. Rừng trồng đợt 6, năm 2005 (Nguồn: www.baoquangninh.com.vn)
Quy chế bao gồm 8 điều, trong đú:
Điều 1 Khỏi niệm về BQL rừng cộng đồng Điều 2: Mục đớch hoạt động của BQL rừng. Điều 3: Bộ mỏy BQL rừng cộng đồng của thụn
Điều 4: Chức năng, nhiệm vụ của BQL rừng và cộng đồng thụn Điều 5: Quy định về khai thỏc RNM và xử lý cỏc hành vi vi phạm. Điều 6: Nguồn quỹ và cơ chế tài chớnh của BQL rừng cộng đồng. Điều 7: Chế độ họp hành của BQL rừng
Điều 8: Điều khoản thi hành
Khỏi niệm về BQL rừng cộng đồng được đề cập ở điều 1 của quy chế,
trong đú cú như vậy ở Đồng Rui đó cú nền múng nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc hoạt động bảo vệ RNM về sau.
Áp dụng cỏc bài học kinh nghiệm về quản lý RNM dựa vào cộng đồng ở một số nơi, hiện tại RNM ở Đồng Rui đó được chia ranh giới rừng đó được phõn chia theo mụ hỡnh cộng đồng của 4 thụn. Việc phõn chia RNM và bói triều cho từng thụn quản lý ở Đồng Rui (hỡnh 8) được thực hiện từ cuối năm 2006. Phõn chia ranh giới dựa trờn ranh giới thụn kộo dài ra phớa bói triều. Việc phõn chia này nhằm đớch phỏt huy vai trũ của cộng đồng, quản lý và khai thỏc RNM hợp lý và hiệu quả hơn.
Xó Đồng Rui quy định người dõn chỉ được phộp khai thỏc trong khu vực thụn mỡnh, nhưng việc thực thi đỳng và đủ theo quy chế lại là một thỏch thức lớn cho cả chớnh quyền xó và cho chớnh người dõn địa phương. Tuy rằng việc phõn chia đó được hoạch định trờn giấy tờ nhưng vấn đề thực thi vẫn chưa thực sự cú hiệu quả, cỏc vi phạm như chặt cõy lấy củi… hầu như khụng cũn tiếp diễn nhưng việc khai thỏc hải sản khụng đỳng khu vực quy định lại diễn ra thường xuyờn dẫn đến những mõu thuẫn tiềm ẩn trong cộng đồng. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những mõu thuẫn tiềm ẩn trong cộng đồng.
a. Cỏc tổ chức cộng đồng cú trỏch nhiệm liờn quan tới RNM
Cỏc tổ chức cộng đồng chịu trỏch nhiệm trực tiếp trong cụng tỏc quản lý bảo vệ RNM ở Đồng Rui bao gồm: Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn tập thể, BQL rừng thụn Thượng, BQL rừng thụn Trung, BQL rừng thụn Hạ, BQL rừng thụn Bốn, BQL rừng của xó.
Cỏc BQL bảo vệ RNM của cỏc thụn và của xó cú chức năng tham mưu cho chớnh quyền trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh, tuyờn truyền vận động quản lý, tổ chức điều hành cụng tỏc bảo vệ rừng, xử lý cỏc đối tượng vi phạm xõm hại tới rừng.
Hội Phụ nữ và Hội Nụng dõn tập thể cú chức năng phối hợp với cỏc BQL và UBND xó tổ chức và điều hành cụng tỏc trồng rừng tại cỏc thụn.
Dưới đõy là kết quả điều tra sự tham gia của cỏc tổ chức cộng đồng và cỏc dõn tộc vào cụng tỏc bảo vệ RNM ở Đồng Rui (bảng 17).
Bảng 17. Sự tham gia của cỏc tổ chức cộng đồng và cỏc dõn tộc ở xó Đồng Rui trong cụng tỏc bảo vệ RNM (người)
ST
T Ban/hội
Đại diện Tổng cộng Dõn tộc thiểu số
Dõn tộc Giới tớnh Nam Nữ Nam Nữ
1 Hội nụng
dõn tập thể Kinh Nam 324 230 30 12
2 Hội Phụ nữ Kinh Nữ 0 400 0 8
3 BQL RNM
của xó Kinh Nam 3 2 0 0
4 BQL RNM
thụn Thượng Kinh Nam 5 0 0 0
5 BQL RNM
thụn Trung Kinh Nam 2 3 0 0
6 BQL RNM
thụn Hạ Kinh Nam 2 3 0 0
thụn Bốn
b. Khai thỏc thuỷ hải sản và những mõu thuẫn tiềm ẩn
Những hoạt động chớnh liờn quan và tỏc động trực tiếp tới RNM chủ yếu là NTTS, khai thỏc hải sản, lõm sản và trồng rừng.
Ở Đồng Rui, hiện tượng chặt phỏ cõy rừng lấy củi khụng cũn, nhưng RNM đang phải đối mặt với sự tàn phỏ khi từ cỏc hoạt động khai thỏc thuỷ hải sản.
Bảng 18 là kết quả điều tra sự tham gia của phụ nữ và cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số trong cỏc hoạt động núi trờn.
Bảng 18: Phụ nữ và dõn tộc thiểu số tham gia trồng rừng, khai thỏc hải sản, NTTS
Cụng việc Dõn tộc Kinh Người dõn tộc thiểu số
Hộ tham gia Tỉ lệ tham gia nữ/nam Hộ tham gia Tỉ lệ tham gia nữ/nam Trồng rừng 52/84 phiếu (61,9%) 80/20 8/21 phiếu (38,1%) 82/18 Khai thỏc hải sản tự do 81/84 (96,4%) 93,8/6,2 21/21 phiếu (100%) 50/50 NTTS 9 (10,7%) 50/50 0 0 Cụng tỏc trồng RNM do Hội Phụ nữ và hội Nụng dõn tập thể phụ trỏch với cơ chế là giao cho nhúm hộ trồng trờn cỏc diện tớch đất cụ thể. Kinh phớ cho mỗi hecta rừng trồng là 800.000 nghỡn đồng. Tuy nhiờn, việc giao đất trồng rừng chỉ thực hiện đối với những hộ cú người là thành viờn của Hội Phụ nữ. Việc trồng rừng chủ yếu là do phụ nữ phụ trỏch (80-82%), cú thể nhận thấy sự chờnh lệch này qua hỡnh 16.
96,4 % người Kinh tham gia khai thỏc hải sản tự do là phụ nữ, và người dõn tộc là 50%. Vỡ vậy phụ nữ và đồng bào dõn tộc là hai đối tượng cần được ưu tiờn nõng cao nhận thức và nõng cao năng lực trong quản lý, bảo vệ RNM
Để phỏt huy được hết vai trũ của họ cũng cần phải cú được sự đoàn kết giữa cỏc dõn tộc. Kết quả điều tra tại xó Đồng Rui cho thấy giữa cỏc dõn tộc vẫn chưa cú được sự hoà hợp thực sự, mõu thuẫn này chủ yếu liờn quan đến vấn đề khai thỏc thuỷ hải sản và RNM (Bảng 19).
Bảng 19. Ảnh hưởng qua lại giữa cỏc dõn tộc tại Đồng Rui
í kiến của nhúm người Kinh í kiến của nhúm dõn tộc thiểu số Ảnh hưởng Người dõn tộc thiểu số người Kinh Người Kinh người dõn tộc thiểu số Người dõn tộc thiểu số người Kinh Người Kinh người dõn tộc thiểu số
Tổng số phiếu 84 phiếu 21 phiếu
Tốt 4 (4,8%) 47 (56%) 0 11 (52,4%) Khụng tốt, khụng xấu /khụng thấy ảnh hưởng gỡ/ khụng cú ý kiến 49 (58,3 %) 37 (47%) 21 (100%) 9 (42,8%) Xấu 31 (36,9%) 0 0 5 (23,8%)
Những ý kiến về ảnh hưởng tốt, xấu giữa cỏc dõn tộc với nhau thu thập được chủ yếu như sau:
− Ảnh hưởng tốt của người kinh đối với người dõn tộc thiểu số: “khi con gỏi dõn tộc lấy chồng người Kinh”, “người Kinh giỳp người dõn tộc làm kinh tế”, “học tập”;
− Ảnh hưởng xấu của người Kinh tới người dõn tộc thiểu số do “cú nhiều quyền hơn”, “cú nhiều đất”, “cú đầm tụm”;
Những ảnh hưởng xấu của người dõn tộc thiểu số tới người Kinh như: “hạn chế sự phỏt triển chung của xó”, “được nhà nước ưu tiờn hơn”, “khoẻ hơn nờn khai thỏc được nhiều hơn” và “lấy được nhiều con to nằm trong cỏc gốc cõy”…).
c. Cụng tỏc truyền thụng, giỏo dục
Kết quả từ phỏng vấn điều tra, mặc dự hầu hết những người được hỏi đều biết tỏc dụng, lợi ớch to lớn của RNM và họ cũng rất mong muốn RNM được khụi phục, cải thiện RNM, nhưng cú tới 75,2 % (79/105 phiếu) số người được phỏng vấn trả lời “sẽ quõy đầm nuụi tụm, cỏ” khi khụng cú cỏc quy định bảo vệ và cấm khai thỏc, chặt phỏ RNM từ phớa chớnh quyền. Như vậy, cựng với sức ộp về dõn số, RNM Đồng Rui đang đứng trước thỏch thức rất to lớn khi nhu cầu sinh kế ngày càng trở nờn cấp thiết. Con số này cũng đó núi lờn sự kộm hiệu quả trong cụng tỏc truyền thụng, giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng của chớnh quyền địa phương và cỏc chương trỡnh khụi phục, bảo tồn RNM ở Đồng Rui.
Hiện tại xó cũng đó cú những hành động cụ thể trong cụng tỏc truyền thụng bảo vệ mụi trường trung và RNM là đối tượng được ưu tiờn. Hành động cụ thể là cỏc bảng tin, tuyờn truyền vận động qua loa phỏt thanh…
Được sự tài trợ của Chương trỡnh tài trợ cỏc dự ỏn nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới tại Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF), xó đó tiến hành triển khai xõy dựng một bảng tin tuyờn truyền lớn (hỡnh 16) ở ngay đầu đường vào xó (với nội dung “RNM là tài sản chung của tồn dõn trong xó, quản lý bảo vệ và phỏt triển RNM là tặng cho thế hệ sau sự sống và tương lai tốt đẹp hơn”) và 4 bảng tin nhỏ (hỡnh 17) ở 4 thụn- dọc theo cỏc tuyến đường ra cỏc đầm tụm và bói triều (với nội dung “RNM là tài sản chung của toàn dõn- mọi người đều cú trỏch nhiệm quản lý bảo vệ nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy chế”). Tuy nhiờn cỏc
bảng tin do khụng được quan tõm bảo vệ nờn để cõy mọc lờn cao che khuất, hoặc bị mất lớp sơn trờn mặt chữ, do đú mà hiệu quả tuyờn truyền cũng bị hạn chế. Điều này cũng phần nào cho thấy được sự quan tõm của chớnh quyền và người dõn trong cụng tỏc tuyờn truyền bảo vệ RNM cũn hạn chế.
Trong xó cũng cú một số cỏc bảng nhỏ (hỡnh 19) được treo rải rỏc trờn cỏc cột điện, thõn cõy để tuyờn truyền với nội dung “Cấm chặt phỏ rừng ngập mặn, săn bắt cỏc lồi động vật hoang dó”. Thực tế việc thực thi của người dõn lại khụng đỳng quy định, hiện tượng người dõn bẫy chim (hỡnh 18) bằng cỏch giăng lưới chắn ngang hoặc chắn xung quanh đầm NTTS lại diễn ra thường xuyờn. Khi được hỏi về vấn đề này, một số cỏn bộ thụn, xó thừa nhận rằng “khụng thể nào cấm được họ” vỡ “mỡnh khụng thể giỏm sỏt họ cả ngày”.
Hỡnh 17: Bảng tin truyền thụng bảo vệ rừng ở cỏc thụn
Hỡnh 18: Lưới bẫy chim Hỡnh 19: Bảng tam giỏc truyền thụng bảo vệ RNM và động vật hoang dó
Hỡnh thức tuyờn truyền bằng loa phỏt thanh của thụn xó cũng được ỏp dụng, thời gian vào khoảng từ 4h đến 5h chiều, đõy cũng là điều bất cập do cư dõn ở đõy khai thỏc hải sản ngồi bói triều về thời gian là phụ thuộc vào con nước, chu kỳ nước rũng là 25 tiếng, tức là hụm sau nước rũng sẽ muộn hơn hụm trước 1 tiếng, việc đi bói cú thể kộo dài đến 6-7 tiếng, cú khi đến 9-10 tiếng đồng hồ, chưa kể đến những người đi biển cú khi phải mất đến vài ngày, loa phỏt thanh khụng thể phỏt to đến tận cỏc đầm tụm, cỏc bói triều hay ngoài biển để tuyờn truyền cho cộng đồng.
Ngoài cỏc hỡnh thức truyền thụng được đề cập ở trờn, thụng qua cỏc cuộc họp, hội nghị, xó cũng thường xuyờn tuyờn truyền nhắc nhở mọi người luụn luụn tụn trọng quy chế và cú ý thức bảo vệ rừng.
d. Cụng tỏc trồng rừng
Tuy đó được cỏc cấp chớnh quyền và nhiều nhà tài trợ quan tõm và đó cú những hành động cụ thể, nhưng chất lượng rừng trồng vẫn chưa thực sự cú hiệu quả như mong đợi.
Cụng tỏc trồng rừng đó được cỏc cấp và cỏc tổ chức quan tõm thực hiện từ năm 1996. Đất trồng rừng được lấy từ những khu đầm bỏ hoang. Năm 1997, cỏc tổ chức, cơ quan tài trợ đó nghiờn cứu chia đất trồng cõy thành từng dải rộng 15m tiến dần ra biển, đầu tiờn là vẹt, sau đến đước, trang và sỳ, mắm. Xong việc trồng sỳ và mắm đó thất bại. Sau đú chỉ tiến hành trồng cõy trang và cõy đước. Việc lựa chọn quả cõy giống lại phụ thuộc vào từng mựa, quả trang là vào thỏng 4, thỏng 5, cũn quả đước là vào thỏng 7 thỏng 8.
Cú thể núi việc trồng rừng ở đõy thiếu chủ động, do phụ thuộc về ngõn sỏch và kỹ thuật trồng rừng. Tớnh cho đến nay, ở Đồng Rui đó trồng RNM được 8 đợt, với tổng diện tớch là hơn 300 ha (bảng 20). Năm 1996, Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Hà Lan - KWT Hà Lan đó tài trợ trồng 40 ha rừng ở thụn Hạ, khoảng cỏch giữa cỏc cõy và cỏc hàng là 1,3mx1,3m. Đến năm 1998 KWT Hà Lan tài trợ trồng 60 ha ở thụn Bốn. Cũng trong năm 1998, tổ chức ACMANG Nhật Bản tài trợ cho xó 2 đợt trồng rừng, đợt 1 trồng hơn 40 ha rừng trang, khoảng cỏch giữa cỏc cõy là 0,7mx0,7m, đợt 2 trồng 60 ha rừng đước ở thụng Trung và thụn Thượng.
Bảng 20. Cỏc đợt trồng RNM ở Đồng Rui
Đợt Thời
gian Cơ quan tài trợ Loại cõy
Khoảng cỏch
Diện tớch
(ha) Thụn
1 1996 Ủy Ban Khoa học Kỹ
thuật KWT Hà Lan - 1,3mx1,3m 40 Hạ
3 1998 Ủy Ban Khoa học Kỹ
thuật KWT Hà Lan - 0,7mx0,7m 60 Bốn
4 1998 ACMANG Nhật Bản trang 0,7mx0,7m 40 Bốn 5 1998 ACMANG Nhật Bản đước 0,7mx0,7m 60 Trung,
Thượng
6 2005 UNDP trang - 50 Trung
7 2007 UNDP trang 1,5mx1,5m 30 Hạ
8 2007 ACMANG Nhật Bản đước 1,5mx1,5m 45 Bốn
Trong khoảng thời gian 8 năm sau, diện tớch rừng trồng khụng mở rộng được thờm, thậm chớ cũn bị thu hẹp lại do chặt phỏ RNM tự nhiờn và phỏ bỏ rừng trồng, nhường chỗ cho phỏt triển NTTS. Đến năm 2006 UNDP tài trợ cho xó trồng 60 ha rừng trang ở thụn Bốn. Năm 2007, cú 2 đợt trồng rừng, đợt 1 trồng 30 ha rừng trang do UNDP tài trợ, đợt 2 trồng 45 ha rừng đước do ACMANG Nhật Bản tài trợ, khoảng cỏch giữa cỏc cõy là 1,5mx1,5m. Hiện tại chỉ cũn lại 125 ha rừng trồng từ năm 2005.