đồng ở xó Đồng Rui
3.1.1.25.Tăng cường sự tham gia của cỏc tổ chức cộng đồng
í kiến của hầu hết cỏc hộ dõn được phỏng vấn (93/105 hộ) cho rằng cơ quan, đơn vị cú khả năng quản lý RNM hiệu quả nhất là chớnh quyền cấp thụn, xó, đặc biệt là cỏc BQL RNM ở cỏc thụn và xó. Điều này về lõu về dài đũi hỏi sự tham gia ngày càng sõu, rộng của cỏc tổ chức cộng đồng trong cụng tỏc bảo vệ RNM, để từ đú nõng cao năng lực quản lý cho cỏc cấp lónh đạo và cho cả cộng đồng.
Để nõng cao được năng lực cho cỏc tổ chức và cỏc cấp lónh đạo trong quản lý bảo vệ RNM thỡ trước mắt cỏc vấn đề về nõng cao trỡnh độ dõn trớ, đỏp ứng cỏc nhu cầu về điều kiện sinh hoạt (sử dụng điện, nước sạch) phải được giải
quyết, đảm bảo bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc giới đoàn thể, giữa nam giới và nữ giới trong hưởng dụng cỏc nguồn lợi tự nhiờn, cỏc nguồn đầu tư cũng như cơ hội tiếp cận cỏc cụng nghệ, kỹ thuật phự hợp, kết hợp hài hoà giữa cỏc phương thức sử dụng và bảo vệ truyền thống và phương phức hiện đại.
3.1.1.26.Đẩy mạnh phong trào giao lưu văn hoỏ, văn nghệ
Đõy là giải phỏp hữu hiệu giỳp cho cộng đồng cỏc dõn tộc hiểu, chia sẻ và giỳp đỡ nhau trong cuộc sống, từ đú mõu thuẫn trong cộng đồng sẽ dần dần được xoỏ bỏ. Hơn nữa, giao lưu văn hoỏ tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia học tập, giao lưu và phỏt huy năng lực của họ trong cỏc hoạt động xó hội. Giao lưu văn hoỏ, văn nghệ cú thể được tổ chức giữa cỏc thụn, giữa cỏc ban hội, đoàn thể, và cũng cú thể giữa cộng đồng cỏc dõn tộc.
3.1.1.27.Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức, nõng cao dõn trớ
Xuất phỏt từ thực trạng cụng tỏc tuyờn truyền cũn nhiều bất cập, từ trỡnh độ dõn trớ núi chung và nhận thức của cộng đồng về RNM núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế, và từ nhu cầu chủ quan muốn được tiếp cận tài nguyờn RNM nhiều hơn nữa của cộng đồng, thỡ cụng tỏc truyền thụng là phương phỏp khụng thể thiếu khi thực hiện mục tiờu giải quyết từ gốc rễ vấn đề. Khi nhận thức của cộng đồng được cải thiện,cơ hội tiếp cận tài nguyờn của họ cũng sẽ tăng lờn và sự tiếp cận sẽ trở nờn bền vững hơn, điếu này đồng nghĩa với việc quyền hưởng dụng tài nguyờn RNM của cộng đồng cũng sẽ dần được cải thiện.
3.1.1.28.Phỏt triển sinh kế thay thế hợp lý
Theo số liệu từ UBND xó Đồng Rui, trong xó số cặp vợ chồng sinh con thứ 3 trở lờn cũn nhiều (17,24% vào năm 2005), và lần chia đất cuối cựng của địa phương là vào năm 1994, tức là những người sinh từ ngày 1/1/1995 đến nay hoặc chuyển đến địa phương sau năm 1994 vẫn chưa được nhận đất canh tỏc. Như vậy, lao động dư thừa ở xó Đồng Rui là tương đối lớn, trong khi RNM bị cấm khai thỏc, chất lượng cỏc ao NTTS ngày càng kộm đi và tương lai sẽ bị bỏ trống hoặc thu hồi cho trồng RNM, sản lượng hải sản cũng ngày càng giảm, …
Do đú cần cú cỏc sinh kế thay thế hợp lý, vừa giải quyết được cụng ăn việc làm cho cộng đồng, lại vừa bảo vệ được RNM và mụi trường sinh thỏi.
Cỏc sinh kế hợp lý cú thể là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho vay vốn sản xuất từ phớa chớnh quyền nhà nước, hay chuyển đổi cỏc mục đớch sử dụng đất, phỏt triển du lịch như mong đợi từ phớa người dõn và tiềm năng vốn cú, trồng rừng sản xuất, hay học tập mụ hỡnh nuụi ong trong rừng ngập mặn…
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
RNM Đồng Rui là một khu hệ đặc thự với thành phần động thực vật đa dạng đó và đang cú những đúng gúp và vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển đời sống kinh tế xó hội cũng như bảo vệ mụi trường sinh thỏi vựng cửa sụng ven biển núi chung và vựng cửa sụng Tiờn Yờn – Ba Chẽ núi riờng.
Hiện tại RNM Đồng Rui đang phải đối mặt với sức ộp rất lớn từ việc gia tăng dõn số, gia tăng nhu cầu hưởng dụng tài nguyờn, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn trong xó. Mặc dự đó cú được sự quan tõm cải thiện, bảo vệ từ nhiều phớa (nhà nước, cỏc dự ỏn) nhưng RNM ở Đồng Rui vẫn đũi hỏi cú được giải phỏp thhoả đỏng cho những vấn đề kinh tế, xó hội và mụi trường nơi đõy.
Trờn cơ sở phõn tớch những vấn đề chớnh liờn quan đến việc bảo tồn RNM dựa vào cộng đồng địa phương; thực trạng RNM; sự tham gia của cộng đồng vào cụng tỏc quản lý, bảo vệ RNM. Để tăng cường cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển RNM ở Đồng Rui cần phỏt huy vai trũ của cộng đồng trong cụng tỏc này. Cụ thể tập trung vào cỏc giải phỏp sau:
− Tăng cường sự tham gia của cỏc tổ chức cộng đồng
− Đẩy mạnh phong trào giao lưu văn hoỏ, văn nghệ
− Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức, nõng cao dõn trớ
2. Khuyến nghị
− Cần cú một chớnh sỏch thỏa đỏng từ cấp Trung ương đến địa phương để cộng đồng cú thể cựng tham gia, chia sẻ và hưởng lợi từ cỏc hoạt động quản lý, bảo tồn và sử dụng hợp lý TNTN núi chung, tài nguyờn ven biển núi riờng
− Tỉnh Quảng Ninh và huyện Tiờn Yờn cần cú kế hoạch sử dụng đất cụ thờ cho Đồng Rui. Kế hoạch này cần phải dựa trờn những nhu cầu và thực trạng sử dụng đất thực tế của địa phương để cú được những quyết định sỏng suốt và hiệu quả..
− Được sự quan tõm ủng hộ của nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền.
− Cần triển khai cỏc hoạt động trong một khoảng thời gian ớt nhất là 3 năm mới cú cở sở khoa học và thực tiễn để đỏnh giỏ và đỳc kết.....
− Cần cú sự hỗ trợ khụng chỉ về kiến thức, kỹ thuật mà cũn cả vật chất và kinh phớ (bước đầu) để cộng đồng địa phương cú điều kiện cần và đủ để thực hiện triển khai cỏc hoạt động của dự ỏn cũng như hoạt động tự quản sau dự ỏn....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Bảo vệ Mụi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn “Quản lý và sử
dụng bền vững tài nguyờn Rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng”, Hà Nội
2. Nguyễn Xuõn Cự, Đỗ Đỡnh Sõm (2003), Tài nguyờn rừng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Phan Nguyờn Hồng (Chủ biờn) (1997), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
4. Lờ Văn Khoa (Chủ biờn), Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuõn Huõn (2005). Đất ngập nước. NXB Giỏo dục, Hà Nội.
5. Lờ Văn Khoa (Chủ biờn) (1997), Phương phỏp phõn tớch đất, nước,
phõn bún, cõy trồng. Nxb Giỏo dục, Hà Nội
6. Lờ Văn Khoa, Quản lý tài nguyờn cú sự tham gia của cộng đồng, Tập bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Bớch Nga (2005), Thực trạng và giải phỏp quản lý tài
nguyờn rừng Vườn Quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Mụi trường,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Thắng (2004), Ảnh hưởng của cỏc mụ hỡnh sử dụng
đất đến tớnh chất đất và nước ở vựng ven biển huyện Yờn Hưng-Quảng Ninh,
9. Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004). Cỏc phương phỏp tham gia trong quản lý tài nguyờn ven biển
dựa vào cộng đồng. Tập 1, 2, 3. Nxb Nụng nghiệp.
10. Viện Sinh học nhiệt đới (2001), Bỏo cỏo tổng hợp kết quả thực hiện
dự ỏn “Đỏnh giỏ cú sự tham gia cộng đồng trong quản lý tổng hợp tài nguyờn thiờn nhiờn vựng ven biển Vịnh Gành Rỏi”, Thành phố Hồ Chớ Minh.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Phiếu cõu hỏi thu thập thụng tin từ cỏc hộ dõn tại xó Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh
Ngày: Phiếu số: Người phỏng vấn:
Rất mong gia đỡnh trả lời cỏc cõu hỏi trong phiếu của chỳng tụi. Mục đớch của phiếu hỏi là nghiờn cứu nhu cầu/mong muốn và nhận thức/hiểu biết của cộng đồng đối với tài nguyờn, đặc biệt là tài nguyờn rừng ngập mặn, đồng thời nghiờn cứu sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng ngập mặn xó Đồng Rui.
Để trả lời cõu hỏi, gia đỡnh cú thể đỏnh dấu vào những ụ vuụng ( ), viết vào đường chấm (…...) hoặc những chỗ trống thớch hợp.
Xin chõn thành cảm ơn!
Thụng tin về người được hỏi/phỏng vấn:
Giới tớnh (nam/nữ)………..............Tuổi/năm sinh .......................Dõn tộc…….. Thụn: ……………………………………………………
Số người trong hộ: ……………......... Nam……. người; Nữ ………. người
Cõu 1: Gia đỡnh cú trồng rừng ngập mặn khụng?
- Cú những ai trong gia đỡnh tham gia trồng rừng:…………...…………….
- Ai trồng nhiều nhất:
……………………………………………………………
Cõu 2: Theo gia đỡnh thỡ rừng ngập mặn cú những lợi ớch gỡ ?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………
Cõu 3: Gia đỡnh biết được những lợi ớch này từ đõu:
Qua đài, Tivi, đài Cỏn bộ thụn, xó Cỏn bộ từ nơi khỏc đến núi Tự biết
Nguồn khỏc: ……………………………………………………………….
Cõu 4: Gia đỡnh cú mong muốn gỡ đối với rừng ngập mặn?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……….
Cõu 5: Theo gia đỡnh, cần phải làm gỡ để rừng ngập mặn được tốt hơn?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………
Cõu 6: Theo gia đỡnh biết thỡ cú xó, thụn mỡnh quy định về bảo vệ rừng ngập
mặn khụng? Đú là những quy định nào?
…………………………………………………………………………………… …............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................
Cõu 7: Theo gia đỡnh biết được thỡ số người vi phạm quy định bảo vệ rừng ngập
mặn là: Khụng cú Ít Nhiều
Cõu 8: Gia đỡnh cú biết cỏc rừng ngập mặn ở Đồng Rui là do ai quản lý khụng?
Do xó quản lý chung Do tự thụn quản lý Khỏc………………
Cõu 9: Theo gia đỡnh, để rừng ngập mặn cho ai quản lý là tốt nhất?
Từng hộ dõn quản lý Nhúm hộ dõn quản lý
Thụn quản lý Xó quản lý
-Vỡ
sao……………………………………………………………………….
Cõu 10: Gia đỡnh gia đỡnh cú đầm tụm,cỏ khụng?
Cú Khụng
- Làm từ năm nào: …………………………………………….
- Những cụng việc làm đầm thỡ do ai trong gia đỡnh làm: ………………….
…………………………………………………………………………………… ….
- Ai làm nhiều nhất:
………………………………………………………….
Cõu 11: Lượng tụm.cỏ thu hoạch của gia đỡnh những năm gần đõy cú biến đổi gỡ
khụng: Khụng Tăng Giảm
- Theo gia đỡnh thỡ vỡ sao :……………………………………….. ……………..
................................................................................................................................. ......Cõu 12: Gia đỡnh cú ai tham gia vào cỏc đợt tập huấn/học thờm của xó khụng?
…………………………………………………………………………………… ………………………..
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..
Cõu 13: Anh chị thấy những đợt tập huấn đú như thế nào?
Vớ dụ Khụng cú lợi ớch gỡ Cú cũng được, khụng cú cũng được Bổ ớch Bổ ớch và muốn cú thờm nhiều đợt nữa
Cõu 14: Cú những ai trong gia đỡnh đi khai thỏc hải sản ngồi bói?
…............................................................................................................................. ......
Ai đi bói nhiều nhất?
Cõu 15: Lượng hải sản đỏnh bắt được của gia đỡnh những năm gần đõy cú biến
đổi gỡ khụng: Khụng Tăng Giảm
- Theo gia đỡnh thỡ vỡ sao :……………………………………….. ……………..
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............
Cõu 16: Theo gia đỡnh, người Kinh cú ảnh hưởng xấu nào đến người dõn tộc
thiểu số?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …
Cõu 17: Theo gia đỡnh, người Kinh cú ảnh hưởng tốt nào đến người dõn tộc
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …..
Cõu 18: Theo gia đỡnh, người dõn tộc thiểu số cú ảnh hưởng xấu nào tới người
Kinh?
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Cõu 19: Theo gia đỡnh, người dõn tộc thiểu số cú ảnh hưởng tốt nào tới người
Kinh?
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Cõu 20: Gia đỡnh cú mong muốn được làm gỡ khỏc thay cho việc nuụi tụm, cỏ
và bắt hải sản ngồi bói?
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................
Phụ lục 2: Kinh nghiệm về quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng ở một số nước trờn thế giới và Việt Nam
Một nguyờn tắc chung là cộng đồng phải được tham gia ngay từ đầu của quỏ trỡnh quy hoạch, thực hiện và giỏm sỏt của việc quản lý tài nguyờn nếu khụng thỡ những chương trỡnh về bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyờn ven biển bao gồm cả RNM sẽ khụng thể thành cụng. Bờn cạnh đú thỡ một kỹ thuật tương đối mới mẻ và cần phải thực nghiệm là Lõm - Ngư kết hợp (aquasilvoculture) đang đựơc quan tõm. Lõm-ngư kết hợp là một kỹ thuật truyền thống khụng hủy hoại mụi trường kết hợp với kỹ thuật lõm nghiệp bền vững kể cả thu hoạch hạn chế sản phẩm RNM.
Những nghiờn cứu điển hỡnh dưới đõy sẽ cho ta thấy kết quả ở Phillipin, Thỏi Lan và Việt Nam.