Nhỡn chung ở Thỏi Lan đó mất khoảng trờn một nửa RNM cho cụng cuộc phỏt triển mà nuụi tụm được coi là nguyờn nhõn chớnh của hiện tượng này. Tuy nhiờn một NGO nhỏ ở tỉnh Trang thuộc tõy-nam Thỏi Lan – Yad Fon (giọt mưa)
đó nắm bắt được tỡnh hỡnh của RNM và những cộng đồng ven biển phụ thuộc một cỏch đỏng kể vào RNM. Hơn một thập kỷ Pisit Chansnoh một người cựng thành lập và chủ tịch hiện nay của Yad Fon đó đưa tổ chức này thành đơn vị dẫn đầu về thỳc đẩy cộng đồng địa phương tham gia vào quản lý tài nguyờn ven biển bằng phương phỏp cơ sở đi tiờn phong. Trong những năm lăn lộn trờn thực địa này Khun Pisit và cộng sự đó xõy dựng được phương phỏp “tổ chức tại cấp xó” và cú tỏc dụng.
Khỏi niệm “rừng do cộng đồng quản lý” xuất phỏt từ một nguyờn tắc chung hơn của sự tham gia của cộng đồng địa phương nhằm khẳng định quản lý bền vững TNTN. Khụng cú sự hỗ trợ của địa phương và sự tham gia trực tiếp của cộng đồng bản địa vào những quyết định quản lý tài nguyờn quan trọng thỡ phỏt triển bền vững và thõn thiện sinh thỏi khụng thể được thực hiện.
Yad Fon đó đi đầu trong ý tưởng này ở mức độ xó từ lõu trước khi cỏch quản lý tài nguyờn “chớnh thức” trở nờn thịnh hành.
Trước tiờn chỉ một xó được Yad Fon chọn để thực hiện dự ỏn. Một cỏn bộ dự ỏn được chỉ định ở tại vựng dự ỏn trong một năm hoặc nhiều hơn. Trong năm đầu tiờn cụng việc khụng nhiều do chỉ giỳp tổ chức cộng đồng địa phương. Cỏn bộ dự ỏn của Yad Fon cố gắng để trở thành một bộ phận của cộng đồng và theo dừi sự hoạt động của cộng đồng mà thành viờn đú đang sinh sống. Sau một thời gian khi đó cú sự tin tưởng lẫn nhau giữa cỏn bộ dự ỏn và nhõn dõn địa phương thỡ cỏn bộ của Yad Fon sẽ hướng dẫn địa phương giải quyết một vài vấn đề bức xỳc nhất của họ. Qua một quỏ trỡnh hội thảo và thảo luận một cỏch cởi mở trong những người dõn địa phương, những vấn đề của cộng đồng đó được thảo luận và chớnh cộng đồng sẽ đưa ra giải phỏp.
Những dự ỏn nhỏ dựa vào cộng đồng như đào một giếng nước ăn đó được thực hiện và trong quỏ trỡnh thực hiện những dự ỏn kiểu này thỡ khả năng tổ chức của lónh đạo địa phương lớn mạnh hơn ở những cộng đồng đó được tổ chức tốt. Khi một cộng đồng địa phương được tổ chức tốt thỡ khả năng lónh đạo
cũng được tăng cường. Với những kết quả rừ ràng của những dự ỏn nhỏ kiểu này, sự tự tin của của người dõn sẽ tăng lờn và cú thể đối phú được với những thỏch thức lớn hơn.
Một trong những thỏch thức như thế là thoỏt ra khỏi bọn cho vay nặng lói và những hỗ trợ khỏc. Một trong những việc mà Yad Fon khuyến khớch là thành lập “quỹ tiết kiệm” thụn nhằm giải phúng họ khỏi bọn cho vay nặng lói. Chẳng hạn dõn địa phương được khuyến khớch thành lập HTX đỏnh cỏ trong đú mỗi xó viờn thường xuyờn đúng một khoản tiền cú thể rồi được chuyển vào tài khoản ngõn hàng của cộng đồng. Số tiền tuy nhỏ này nhưng cũng đủ để mua sắm dụng cụ đỏnh cỏ, dầu chạy mỏy v.v... với giỏ rẻ hơn cho kho của HTX và bỏn lại cho xó viờn với giỏ phải chăng. Tất nhiờn là lói xuất của tiền đúng gúp này là thấp. Trở nờn ớt phụ thuộc về tài chớnh là một bước quan trọng trong việc tăng quyền lực tiếp tục cho cộng đồng.
Đồng thời người dõn cũng đó bắt đầu hồi phục và quản lý nguồn tài nguyờn ven biển của họ kể cả RNM gần kề. Cựng với những lời khuyờn và giỏo dục ban đầu của Yad Fon về sử dụng bền vững cơ sở TNTN của mỡnh, dõn làng đó nỗ lực thực hiện chương trỡnh tự quản lý và giỏm sỏt tài nguyờn ven biển của họ. Vựng RNM hiện tại hoặc là được trồng lại hoặc là khoanh nuụi qua hoạt động của những dự ỏn cộng đồng. Tuy thời gian cũn ngắn nhưng đó cú những kết quả rừ rệt như là tăng sản lượng cỏ và những bói cỏ biển tươi tốt. Những kết quả này càng động viờn bà con ngư dõn thực hiện cỏch đỏnh bắt hợp sinh thỏi hơn. Những cộng đồng lõn cận cũng đó quan tõm và đặt ra một số cõu hỏi với cộng đồng.
Từ bốn xó ban đầu đến nay Yad Fon đang làm việc với trờn 30 xó với những kết quả đỏng ghi nhận.“Chỳng tụi tin tưởng vào khả năng của những ngư dõn địa phương” ụng Pisit cho biết “rằng họ cú kiến thức hoặc “trớ tuệ” nhưng khụng luụn cú cơ hội để chia sẻ. Pisit luụn kể về một thuật ngữ “Trớ tuệ địa phương” mà mỗi thành viờn phải tự tỡm kiếm trong nội bộ cộng đồng. Khỏi niệm
về “rừng cộng đồng” là một trong những mốc quan trọng trong hoạt động của Yad Fon. Chớnh quyền tỉnh và cơ quan Lõm nghiệp đó khuyến khớch dự ỏn rừng cộng đồng đầu tiờn. Dự ỏn này đó được tiến hành tại một xó được Yad Fon lựa chọn từ rất sớm. Những uỷ ban được bầu ra đó giỳp quản lý RNM dựa trờn những nguyờn tắc chỉ đạo nghiờm ngặt đó được thống nhất trong tất cả cỏc cộng đồng thành viờn. “Rừng cộng đồng” khuyến khớch thu hoạch những lõm sản phụ hơn là chặt hạ cõy rừng.
Những kỹ năng quản lý rừng theo cỏch này đó ăn sõu vào những hoạt động khỏc của đời sống cộng đồng và đó đem lại những thay đổi tớch cực. Những làng lõn cận đó mời lónh đạo của làng dự ỏn đến thăm và chia sẻ kinh nghiệm. Thậm chớ cơ quan Lõm nghiệp của Thỏi Lan cũng đó quan tõm đến những phương phỏp tổ chức của Yad Fon và cũng đó khởi xướng những chương trỡnh thử nghiệm dựa trờn những kỹ thuật đó được kiểm chứng này của Yad Fon. Mục tiờu của Yad Fon là liờn kết với những xó lõn cận để tạo ra một mạng lưới hoạt động. Hành động một cỏch đồng bộ, mạng lưới này đó cú được một sức mạnh trong việc xỏc định và giải quyết những vấn đề quan trọng.
Bốn năm về trước thủ tướng Thỏi Lan đó trao phần thưởng cho Yad Fon để tụn vinh thành quả của tổ chức tại những xó dự ỏn. Những quan chức khỏc của chớnh phủ hiện cũng đó nhận thức được. Ngay cả Khun Pisit cũng cho rằng trong tương lai dự là chương trỡnh của chớnh phủ hay sự tham gia của NGO thỡ chỉ sự tham gia của người dõn mới quyết định thành cụng hay thất bại.
Thành cụng khụng hoàn toàn được đo bằng những thành tựu trong quỏ khứ. Giải quyết vấn đề nhõn sự và tăng quyền lực là những điểm quan trọng cần phải được nuụi dưỡng và duy trỡ. Trong tương lai dự là những dự ỏn của chớnh phủ hay dự cú sự tham gia của cỏc NGO thỡ chỳng vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào sự thực hiện của người dõn. Khẩu hiệu của Yad Fon đó vang xa là “Rừng đó duy trỡ con người, người phải duy trỡ rừng”.
Cỏc cơ quan khoa học và quản lý của Việt Nam đó cú một số nghiờn cứu và khảo nghiệm về cỏc lĩnh vực bảo tồn cú sự tham gia của cộng đồng tại một số HST nhạy cảm. Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Địa lý - Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia và một số cơ quan khoa học trong nước, quốc tế đó tiến hành điều tra, khảo sỏt bước đầu về xõy dựng mụ hỡnh bảo tồn ĐDSH, bảo vệ mụi trường, phỏt triển KT-XH ở một số địa điểm như Nghĩa Hưng, Nam Định; Kỳ Anh, Hà Tĩnh; Đầm Thị Nại, Quy Nhơn.
Ở Việt Nam đó cú một số dự ỏn, cụng trỡnh nghiờn cứu theo hướng tiếp cận quản lý dựa vào HST, quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng, như: mụ hỡnh quản lý tổng hợp TNTN dựa vào cộng đồng phục vụ phỏt triển bền vững ở huyện DaKrụng, tỉnh Quảng Trị; dự ỏn bảo tồn TNTN dựa vào cộng đồng, điểm trỡnh diễn tại Súc Sơn-Hà Nội và Tiền Hải-Thỏi Bỡnh; sử dụng bền vững tài nguyờn sinh học ở phỏ Tam Giang; xõy dựng mụ hỡnh bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý cỏc HST nhạy cảm dựa vào cộng đồng tại Đầm Thị Nại (Bỡnh Định), vựng cửa sụng ven biển Nghĩa Hưng (Nam Định), Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh); quản lý HST ở Vườn quốc gia Cỳc Phương, Yok Đụn, Khu bảo tồn thiờn nhiờn Na Hang, Hồ Ba Bể, Hồ Cấm Sơn, …
Tuy nhiờn, đa số cỏc cụng trỡnh và đề tài thường mang tớnh đơn ngành, chưa chỳ ý đến sự lồng ghộp giữa khoa học tự nhiờn và xó hội, thiếu tớnh đa ngành, đa lĩnh vực nờn kết quả chỉ phục vụ cho mục đớch khai thỏc, sử dụng tài nguyờn theo từng ngành, từng địa phương, thiếu những giải phỏp phự hợp với mục đớch bảo tồn, quản lý và phỏt triển bền vững.
Hiện nay đó cú một số đề tài, dự ỏn chỳ ý đến sự tham gia của cộng đồng nhưng chưa thực hiện theo hướng xõy dựng kế hoạch hay ỏp dụng những mụ hỡnh cụ thể dựa vào cộng đồng để giải quyết những vấn đề cản trở chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng tỏc kế hoạch, quản lý, bảo tồn và sử dụng
bền vững TNTN, bảo vệ mụi trường nhằm gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và thực hiện cú kết quả cụng cuộc cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước.