Mụ hỡnh của Philippin

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 93)

Trong 4 nghiờn cứu điển hỡnh được thấy ở Philip-pin do tỏc giả J.H. Primavera và R.F. Agbayani (1996) thuộc ngành NTTS, trung tõm Phỏt triển thủy sản Đụng-Nam ỏ (SEAFDEC), Iloilo, Philippin trỡnh bày đều đề cập đến những yếu tố tỏc động đến thành cụng hay thất bại của chương trỡnh quản lý RNM. Những nghiờn cứu thường dựng kỹ thuật “Đỏnh giỏ nhanh nụng thụn” để thu thập số liệu kể cả phỏng vấn bỏn cấu trỳc, quan sỏt trực tiếp, khảo sỏt khu vực, lập bản đồ và biểu đồ cú sự hỗ trợ của số liệu thứ cấp.

Dự ỏn trồng lại RNM Buswang được khởi động qua một hợp đồng “Được tài trợ bởi DENR năm 1990 dành cho chớnh quyền huyện Kalibo Aklan thụng qua hội bảo tồn RNM Kalibo. 28 gia đỡnh là những người được hưởng lợi của dự ỏn. Dự ỏn được thực hiện tại một vựng 50 ha ven biển gần với cửa sụng Barangay thuộc Kalibo. Tổ chức phi chớnh phủ địa phương cú tờn là “Tổ chức phỏt triển Uswag” đó tham gia vào hoạt động phỏt triển cộng đồng làm việc trực tiếp với cộng đồng tại đõy đúng vai trũ cầu nối giữa những người dõn địa phương với những cơ quan của chớnh phủ. Kết quả là dự ỏn đó trồng thành cụng 45 ha đước và 5 ha dừa nước. Mỗi gia đỡnh tham gia dự ỏn được nhận trồng 1-2 ha bảo dưỡng và bảo vệ cõy trong 3 năm. Dự ỏn cũng đó tạo cho nhõn dõn một vựng đệm.

Việc trồng rừng đó đem lại nhiều lợi ớch cho người dõn bao gồm cả ổn định bờ biển, cải thiện những bói bồi và hồi phục sinh cảnh cho chim, cỏ, giỏp xỏc và nhuyễn thể. Những cải thiện về sinh thỏi này đó giỳp phỏt triển kinh tế địa phương và tiếp tục cú những khuyến khớch cho những nỗ lực trong quản lý bền vững nguồn tài nguyờn của họ.

“Khai thỏc nhuyễn thể khi triều thấp khụng những bảo đảm an toàn thực phẩm cho những gia đỡnh được hưởng lợi từ dự ỏn mà cũn cho cả những người

khỏc nữa thuộc cộng đồng. Rừng dừa nước 4 tuổi cũng đó cho thu nhập thờm khi lỏ đó lợp được mỏi nhà. Từ một cộng đồng khụng quan tõm đó trở thành hồn tồn tham gia vào hoạt động trồng RNM khi họ thành lập cửa hàng tập thể.

Năm 1994 những người tham gia dự ỏn đó được giao đất trong vũng 25 năm. Ngoài ra Kalibo cũn được cụng nhận là một trong những huyện nổi bật nhất của Phi lip pin. Năm 1995 cộng đồng nhận giải thưởng Galing Pook nhằm tụn vinh những nỗ lực trong việc trồng RNM thành cụng. Cỏc tỏc giả cũng chỉ ra những nguyờn nhõn của việc thành cụng như sau: (1) cú sự hợp tỏc trong nội bộ cộng đồng để hỗ trợ dự ỏn, (2) cú được một sự chuẩn bị trước về mặt xó hội thụng qua sự phỏt triển cú tổ chức và học tập và kỹ năng tổ chức trong cộng đồng, (3) cú cảm giỏc an toàn trong cộng đồng hay là “sở hữu” về tài nguyờn do cú sự cụng bố chớnh thức về sở hữu giữa những người lónh đạo cộng đồng, chớnh quyền phương, đại diện của chớnh phủ và (4) toàn bộ quỏ trỡnh cú sự trung gian giữa nhõn dõn và chớnh phủ nhờ một NGO rất cú kinh nghiệm. NGO cũng thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập cú kết quả trong cộng đồng thụng qua những lớp tập huấn cho những thành viờn tham gia dự ỏn về quản lý và nhận thức mụi trường.

Ba dự ỏn khỏc thất bại do thiếu những điều kiện cần thiết như NGO cú kinh nghiệm hay sự hỗ trợ của chớnh quyền địa phương hoặc sự chuẩn bị của cộng đồng hay phỏt triển tổ chức trước khi thực hiện dự ỏn. Một dự ỏn bị thất bại rừ ràng là do khụng giao đất. Thiếu quyền sử dụng đất người dõn khụng sẵn sàng thực hiện quản lý bền vững nguồn tài nguyờn địa phương.

Như đó đề cập từ đầu rằng sự bền vững lõu dài cần cú sự tham gia tớch cực của cộng đồng ngư dõn địa phương với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chớnh quyền địa phương và của NGOs.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w