Trƣờng hợp Borobudur và cỏc biểu tƣợng văn húa Ấn Độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 96 - 113)

2.2.6.Vị Thần vĩ đạ

3.2.4. Trƣờng hợp Borobudur và cỏc biểu tƣợng văn húa Ấn Độ

Trong khuụn khổ đề tài này, chỳng tụi đưa trường hợp của ngụi đền Borobudur như một minh chứng rừ nột nhất của những ảnh hưởng về văn húa mà Đụng Nam Á hải đảo đó tiếp nhận từ Ấn Độ để khẳng định rằng bờn cạnh việc tiếp nhận và diễn dịch cỏc biểu tượng theo tinh thần bản địa, người dõn Đụng Nam Á hải đảo cũng tiếp nhận rất nhiều cỏc biểu tượng và cỏc giỏ trị nguyờn gốc từ Ấn Độ để phục vụ cho đời sống tinh thần của mỡnh.

Borobudur tại Java (Inđụnờxia) được xõy dựng vào khoảng năm 800 sau Cụng nguyờn. Những nhà kiến trỳc ngụi đền vĩ đại này muốn dựng lờn trờn bỏn đảo Java một cụng trỡnh kiến tạo mụ phỏng theo hỡnh nỳi Mờru trong thần thoại Ấn Độ Giỏo; Theo nhận định của nhiều tỏc giả thỡ Borobudur là một trong những kỳ quan nghệ thuật Á Đụng gõy ấn tuợng mạnh nhất do bàn tay của con người tạo

Nhỡn về tổng thể về cơ cấu thỡ Borobudur hiện nay hiện ra như một đài hỡnh vuụng khổng lồ (đường hành lễ), trờn đú là 5 hồi lang vuụng nhỏ dần, kiểu Mandala ( Mandala/Mạn-đà-la trong tư tưởng Ấn éộ là một đồ hỡnh huyền thuật tượng trưng cho vũ trụ, hoặc vuụng hoặc trũn. Bỡnh đồ bố cục hỡnh vuụng của ngụi đền Ấn éộ giỏo dựa trờn đồ hỡnh này mà hỡnh thành gọi là Vatsupurusa-mandala/Mạn-đà-la của hiện thể con người vũ trụ (Kramrisch 1978: 46-50; Michell 1988: 71-73, 28). Theo quan niệm kiến trỳc Ấn éộ giỏo, hỡnh vuụng của Bỡnh đồ/mặt bằng ngụi đền tượng trưng

cho sự chuẩn mực về kớch thước của vũ trụ và con người. Bố cục Bỡnh đồ hỡnh vuụng của ngụi đền là một mandala chứa đựng vừa vặn hỡnh thể con người vũ trụ/mahapurusa; cũng vậy, số đo từ đỉnh đầu đến gút chõn thỡ bằng với số đo hai tay dang thẳng của một con người bỡnh thường, hai số đo này tạo thành một hỡnh vuụng. Vỡ ngọn nỳi Meru mọc lờn từ một cỏi nền vuụng nờn mỗi tập cấp trong xó hội Ấn éộ thuộc về một cạnh của ngọn nỳi thiờng này; do đú, mỗi tập cấp đều được quy định vị trớ của mỡnh ở nơi cư trỳ trong phố phường hay trong làng mạc. Về mặt tụn thờ, Borobudur được coi như là một thỏp Phật Giỏo nhưng lại theo tinh thần Ấn Độ. Mỗi hồi lang hỡnh vuụng đền cú tương cao võy quanh. Dọc theo tưởng cú nhiều cỏc khỏm cỏc buồng. Toàn bộ cỏc hồi lang vuụng được phủ kớn bằng phự điờu; cũn cỏc khỏm cỏc phũng thỡ cú nhiều pho tượng Phật. Ba hồi lang trũn trờn cựng thỡ mở tung ra ngoài trời, chẳng cú tường võy. Cũng khụng cú một hỡnh chạm khắc nào. Thay vào đú, chỉ cú 72 Stupa nhỏ bằng đỏ cú thờ những tượng Phật ở bờn trong.

Hỡnh trờn là bỡnh đồ hỡnh Mandala của Borobudur chứa đựng hoàn chỉnh con người vũ trụ theo như quan niệm Ấn Độ

Những nhà Phật học khi nghiờn cứu bỡnh đồ Borobudur, đó giải thớch như sau: Tồn bộ thể hiện quỏ trỡnh đi đến giỏc ngộ theo kinh điển Phật Giỏo, từ dục giới, đến sắc giới, rồi vụ sắc giới. Những tớn đồ đú khi đó lờn tới đỉnh thỡ về mặt tõm linh là đó trở thành một con người khỏc hẳn, nếu đem so với khi cũn ở dưới đỏy. Như vậy, hồi lang trờn đỉnh với ngụi thỏp trũn cú chứa tượng Phật bờn trong là biểu tượng cho Chõn lý tối thượng.

Cũn 72 ngọn thỏp mở ra ở trờn những lộ đài trộn với những hỡnh tượng Phật khú thấy ở bờn trong là biểu trưng cho những giai đoạn của quỏ trỡnh đại giỏc của một vị chõn tu. Ở bốn mặt của hồi lang vuụng bờn dưới cú rất nhiều hỡnh tượng của cỏc Thiền Na Phật (theo Mật Tụng Tõy Tạng) trong cỏc khỏm, được xem như là sự dẫn dắt tớn đồ lờn những bậc cấp giỏc ngộ cao hơn nữa. Việc biến chuyển từ hỡnh vuụng sang hỡnh trũn cũng

mang ý nghĩa tương tự như thế. Hỡnh vuụng cú nghĩa là giới hạn, khụng phộp nhất định, ràng buộc theo phương hướng và quan hệ với khụng gian. Nhưng khi sang đến hỡnh trũn, tức là bước sang cảnh trớ vụ biờn, sang con đường tuyệt đối, tức là biểu tượng cho sự bất diệt.

Thụng thường, khi một tớn đồ đến thỏp Phật Giỏo như tại Borobudur thỡ phải đi vũng từ bờn trỏi sang bờn phỏi (khụng thể đi ngược). Toàn bộ cỏc hành lang vuụng đều được phủ kớn bởi hệ thống của những bức phự điờu rất mỹ thuật, tinh xảo. Theo những nhà nghiờn cứu, đõy chớnh là trọng điểm về nghệ thuật của Borobudur. Những cổng lờn xuống cỏc tầng đều theo kiểu vũm cổng "Kala Makara". Hơn thế nữa, ở hai bờn cỏnh gà cũn cú những hỡnh tượng của cỏc vị Thỏnh,với cử chỉ đưa tay lờn vộn màn ra, tưởng chừng như đún khỏch. Những bức phự điờu ở phần cuối cựng bị lấp kớn bởi đường hành lễ. Những cảnh trớ nầy thể hiện vũng sinh tử, luõn hồi của kiếp người, theo quan điểm Phật Giỏo.

Nhỡn chung lại, phong cỏch kiến trỳc và điờu khắc của Borobudur được xem là một trung tõm hành hương nhiều ý nghĩa nhất trong vựng. Đõy là biểu trưng cho vũ trụ, đồng thời cũng là dạng kiến trỳc kiểu Stupa. Danh hiệu Borobudur (Bà La Phự Đồ) phỏt xuất từ nguyờn ngữ Sanskrit, cú nghĩa là "Ngụi chựa ở trờn đồi" và nhiều nghĩa khỏc nhau là : "Borobudur là Borobudur", nghĩa là Borobudur chỉ là một cỏi độc nhất vụ nhị theo kiểu cỏch của chớnh nú, khụng giải thớch, khụng bàn cói được. Chớn dóy bậc thang từ lớn đến nhỏ dần dẫn lờn đến đỉnh thỏp ở bốn phớa quay ra bốn phương chớnh, chớnh diện là hướng đụng. Chung quanh cú những lan can chạm hỡnh Thủy quỏi (makara). Rừ ràng là ảnh hưởng của Ấn Giỏo. Mặt Thủy quỏi với cõy cột hỡnh nữ nhõn bờn dưới được dựng làm một chiếc

miệng mỏng xối (quỏi vật hỏ miệng) tại nhiều điểm và giống với nguyờn mẫu của Ấn Độ của nú.

Hỡnh ảnh Stupa tại Borobudur

Thỏp Borobudur khụng những nổi tiếng về kiến trỳc, mà cũn ở điờu khắc nữa. Cỏch cảnh về cuộc đời đức Phật (đản sanh, tỡm đạo, đắc đạo, chuyển phỏp luõn, nhập Niết bàn) những cảnh trong Bản Sanh Truyện (Jataka) về tiền thõn đức Phật. Cảnh Bồ tỏt Sudhana (Thiện Tài) đi tỡm sự giỏc ngộ. Tất cả thể hiện trong ba bậc từ dưới lờn của thỏp. Ở đõy, đức Phật được thể hiện trải qua nhiều đời, cuối cựng đó thành bậc Chỏnh đẳng chỏnh giỏc. Ngài tĩnh toạ trong tư thế thiền định thường thấy của Ngài, dễ nhận ra ở 4 mặt của ngụi thỏp. Cỏc tượng nầy chỉ được thấy một phần ở cỏc thỏp nhỏ cú vỏch mắt cỏo ở phần ba cao hơn và cuối cựng khụng thể thấy được trờn đỉnh.

Một trong những hoạt cảnh khỏc của tầng thứ hai là quang cảnh của lễ “Mahasankalpa” vào ngày khai tõm, vốn là một tập quỏn hiện hành của người dõn Ấn Độ. Bản điờu khắc ở đõy tương ứng với trờn 1.200 năm trước tại Borobudur, trong đú, cỏc mụn sinh xếp thành từng hàng, đan chặt tay nhau, để tuyờn đọc lời “tuyờn hứa” (Sankalpa). Vị đạo sư thỡ đọc thần chỳ cầu nguyện cho một năm thành đạt. Bờn cạnh bức tranh nầy cũn cú những lễ hội khỏc: Lễ hội Argha, lễ hội Padya (Dõng nước rửa chõn) đún khỏch quý vào nhà. Tuy lả cảnh trớ bỡnh dõn nhưng sinh động lạ thường. Cỏch nhà xó hội học nhận định: Đõy là sinh hoạt của người dõn Ấn Độ thời Trung Cổ ảnh hưởng sang Java, chứ khụng phải tớnh bản địa.

Tại Borobodur, chỳng ta cũng cú thể gặp lại cỏc biểu tượng nổi tiếng trong văn húa Ấn Độ như sư tử, voi. Tầng thứ nhất (từ chõn đồi lờn) hỡnh vuụng, mỗi cạnh hướng về một phương rừ rệt. Giữa mỗi cạnh cú một khoảng trống rộng 7,38 m, cú hai con sư tử bằng đỏ chầu hai bờn, hỡnh thự khỏ đồ sộ, chiều cao sư tử đến 1,7 m kể cả bệ, chiều dài 1,26 m, chiều rộng 0,8 m, miệng chỳng khỏ rộng, lụng bờm ở lưng, cổ, ngực dựng lờn trụng rất dữ tợn,

đuụi uốn cong ngược về phớa sau. Song, tỏm con sư tử ở bốn cạnh cú con đó được đẽo gọt, chạm trổ hoàn chỉnh, cú con cũn đang dở dang. Ở cuối lan can tầng thứ hai tại ngụi thỏp này là một đầu voi rất to, trong miệng ngoạm một con sư tử; cũn đầu lan can kia, là một đàn sư tử, mừm mở rộng, lưng tựa vào tường.

Hỡnh ảnh sư tử tại Borobudur

3.3. Tiểu kết

Như vậy, qua cỏc biểu tượng được thể hiện trờn nghệ thuật kiến trỳc Đụng Nam Á hải đảo là biểu tượng linga, biểu tượng rắn, biểu tượng bũ và cỏc biểu tượng trờn kiến trỳc Borobudur như mandala, nỳi vũ trụ Mờru, biểu tượng sư tử … chỳng ta cú thể nhận thấy một số điểm sau đõy:

Do ảnh hưởng mạnh mẽ về hệ thống tụn giỏo của Ấn Độ như Hindu giỏo, Phật giỏo, cỏc cư dõn Đụng Nam Á hải đảo đó tiếp thu một cỏch rất tự nhiờn cỏc biểu tượng văn húa Ấn Độ và thể hiện lại trờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo của dõn tộc mỡnh. Hỡnh ảnh nỳi vũ trụ Mờru sừng sững gúp mặt

tại hầu khắp cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo nổi tiếng của khu vực Đụng Nam Á hải đảo. Chỳng tụi đó rất cú chỳ ý khi đưa ra trường hợp Borobudur để phõn tớch. Tại cụng trỡnh này, cỏc biểu tượng, cỏc quan niờm cổ xưa của văn húa Ấn Độ được thể hiện rất rừ nột, đú là quan niệm về bỡnh đồ thỏp, về Mandala, về con người vũ trụ. Khụng những thể hiện trờn mặt kiến trỳc, cỏc hỡnh ảnh điờu khắc cũng thể hiện sinh hoạt cổ xưa của người Ấn Độ mà khụng phải là của người dõn Java cổ. Một số cỏc linh vật như sư tử, voi, thuỷ quỏi Makara cũng cú thể tỡm thấy rất nhiều và được chạm khắc ở vị trớ quan trọng trong ngụi đền Phật giỏo này đó minh chứng rừ nột về sức lan tỏa và ảnh hưởng của quan niệm và cỏc biểu tượng văn húa Ấn Độ tại Đụng Nam Á hải đảo. Cỏc biểu tượng nổi tiếng khỏc như linga, rắn cũng gúp mặt trờn nhiều cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc của cỏc quốc gia Đụng Nam Á hải đảo. Đú là những điều dễ nhận thấy, những mặt nổi mà kiến trỳc và văn húa Đụng Nam Á hải đảo đó tiếp nhận từ nền văn minh vĩ đại Ấn Độ.

Mặc dự vậy, phần quan trọng nhất và cú ý nghĩa nhất mà chỳng tụi nhận thấy trong khi nghiờn cứu và tỡm hiểu về cỏc biểu tượng văn húa Ấn Độ trờn kiến trỳc khu vực Đụng Nam Á hải đảo chớnh là sự chuyển dịch của cỏc biểu tượng này. Chớnh sự chuyển dịch trong tiếp nhận, sự chuyển dịch trong cỏch truyền tải và thể hiện đó cho thấy sức sỏng tạo cũng như bản sắc riờng của nhõn dõn Đụng Nam Á hải đảo núi chung và cỏc nghệ sĩ ở khu vực này núi chung.

Điển hỡnh như, khi chỳng ta tỡm hiểu về biểu tượng linga trờn kiến trỳc Đụng Nam Á hải đảo thỡ cỏch hiểu và cỏch thể hiện biểu tượng này đó cú nhiều nột khỏc so với ý nghĩa nguyờn bản của Ấn Độ. Nếu như theo nguyờn gốc Ấn Độ, biểu tượng này được xem là một dấu hiệu, hoặc cao hơn là một húa thõn của Shiva (do đú mà người ta vẫn gọi là shivalinga) và thờ

cỳng, sựng bỏi nú như chớnh bản thõn vị thần vĩ đại này thỡ linga trờn cỏc đền thỏp ở khắp Đụng Nam Á hải đảo lại được thể hiện trờn tinh thần kết hợp cỏc tụn giỏo của Ấn Độ với tớn ngưỡng phồn thực bản địa của cư dõn nụng nghiệp trồng lỳa nước. Nếu khụng nắm bắt được tinh thần này, chỳng ta cú thể kinh ngạc và khụng thể lý giải được khi đứng trước những cỏch thể hiện biểu tượng linga của người nghệ sĩ Đụng Nam Á hải đảo xưa. Biểu tượng linga được thể hiện trong ngụi đền Candi Sukuh của Inđụnờxia với phong cỏch điờu khắc tả chõn hoàn toàn, cú phần đồng nhất Linga với cơ quan tớnh dục nam; thờm vào đú là một loạt cỏc hoạt động tớnh giao được mụ tả trờn cỏc tỏc phẩm điờu khắc ở ngụi đền này đó cho chỳng ta thấy quan niệm của người dõn đảo Java về bản thõn biểu tượng linga - đú chớnh là sự sinh sụi, nảy nở, là sức mạnh sỏng tạo và sản sinh. Và như thế, biểu tượng linga trong trường hợp này đó khụng cũn đơn thuần là dấu hiệu của Shiva, mà nú chớnh là sinh thực khớ nam trong quan niệm dõn dó và phồn thực của người dõn Đụng Nam Á. Linga ở đền thờ khắp Java, Bali hay ở một số nước Đụng Nam Á lục địa đều hầu hết khụng đứng riờng lẻ mà đi thành một bộ với yoni. Ở thời hiện đại thỡ như phần trờn chỳng tụi đó trỡnh bày, người dõn hải đảo khụng chỉ xem đõy là một biểu tượng của thần, mà đó xem như là linh vật đem đến sự may mắn trong làm ăn buụn bỏn. Đến đõy, chỳng ta cú thể hiểu tại sao, trong vụ vàn cỏc biểu tượng văn húa và tụn giỏo Ấn Độ, người dõn Đụng Nam Á đó chọn biểu tượng Linga để thể hiện rất nhiều trờn cỏc loại hỡnh nghệ thuật và kiến trỳc của mỡnh. Nguyờn nhõn chớnh của sự tiếp nhận này chớnh là những gặp gỡ về ý tưởng giữa cỏc dõn tộc và cỏc nền văn húa khỏc nhau. Cú thể núi, nếu khụng phải trong văn húa bản địa Đụng Nam Á hải đảo đó cú sẵn quan niệm phồn thực thỡ biểu tượng Linga sẽ khụng hiện diện khắp nơi, với nhiều hỡnh dạng, nhiều cỏch thức và với một số lượng lớn đến như vậy. Cỏch tiếp nhận trờn tinh thần bản địa đó tạo cho người nghệ sĩ

Đụng Nam Á hải đảo một tõm thế hoàn toàn tự do, chủ động và khụng bị phụ thuộc vào quan niệm nguyờn gốc của Ấn Độ. Núi rộng ra, trờn khắp Đụng Nam Á, biểu tượng linga được tiếp nhận và được cư dõn Đụng Nam Á biến đổi theo cỏch hiểu của mỡnh, theo nhu cầu tinh thần của mỡnh, và vỡ thế, cú thế ở nơi này nú được thờ giữa một khu vực hoàn toàn thuộc về Hindu giỏo, thỡ ở nơi khỏc, nú hiện ra lừng lững theo cả nghĩa đen và nghĩa búng giữa một khung cảnh Phật giỏo (ở chựa Dạm (Bắc Ninh) vẫn cũn cõy cột đỏ khổng lồ cao trờn 5m dựng trờn khu đất cao chừng 1m đường kớnh chừng 5m được bao lại bằng những tảng đỏ chạm súng. Hỡnh súng ở bệ và hỡnh rồng ở lưng chừng cột hoàn toàn xỏc nhận đõy là di vật thời Lý. Cột ngoài phần vuụng ở dưới và trũn ở trờn cũn cú phần chuyển tiếp là đoạn giữa từ khối vuụng vạt đi cỏc gúc để gợi ra tỏm cạnh, thực sự là chiếc Linga khổng lồ. Bệ súng chớnh là chiếc Yoni. Và cặp Linga-Yoni này là một ngẫu tượng thật hoành trỏng). Tương tự thế, cú thể ở cỏc đền thỏp Chăm tại Việt Nam, linga vẫn cũn mang ý nghĩa là thờ thần Shiva và dấu hiệu của Thần, thỡ ở Java, nú đó hiển hiện khắp nơi trong ngụi đền Candi Sukuh và biến nơi đõy thực sự trở thành một ngụi đền cầu tự. Và ngay cả tại cỏc đền thỏp Chămpa, biều tượng linga cũng phần nhiều đi kốm với Yoni (biểu tượng cơ quan tớnh dục nữ) thể hiện tư tưởng hũa hợp õm dương, mong muốn gia đỡnh con đàn chỏu đống và cỏc sinh vật cũng sinh sụi này nở nhiều.

Về biểu tượng con rắn, cũng giống như cỏc biểu tượng khỏc, cư dõn Đụng Nam Á hải đảo đó tiếp thu biểu tượng con rắn một cỏch rất chủ động và cú lựa chọn. Khi sang đến Đụng Nam Á hải đảo, biểu tượng rắn đó cú rất nhiều thay đổi, vớ dụ, tại Inđụnờxia, người nghệ sĩ dõn gian thể hiện quan niệm của dõn tộc mỡnh qua việc tạc hay vẽ những con rắn với số đầu lẻ để thể hiện quyền năng tối thượng. Trong quan niệm của người dõn nước này,

rắn thần nhiều đầu theo số lẻ là biểu tượng của năng lực đàn ụng, sự vụ tận, sự bất tử, sự trường tồn… Rắn Naga vốn cú quan hệ mật thiết với Makara, vật cưỡi của Thuỷ thần Vanura trong đạo Bà La Mụn. Thần phả Ấn Độ mụ tả thủy quỏi Makara cú thõn hỡnh giống cỏ sấu, rồng hay giống rắn Naga

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 96 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)