Biểu tƣợng Linga

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 68 - 80)

2.2.6.Vị Thần vĩ đạ

3.2.1 Biểu tƣợng Linga

Nh- chỳng ta đã nói ở Chương 2, Linga hay lingam là một biểu

t-ợng rất phức tạp của Hinđu giáo. Nó biểu tr-ng cho thần Shiva, một trong tam vị nhất thể, trông giống nh- d-ơng vật vì theo quan niệm của tín đồ Hinđu giáo, d-ơng vật là biểu tr-ng cho sinh l-c và sức manh, quyền năng. Trong hầu hết của đền thờ Hinđu giáo, thần Shiva đ-ợc thể hiện d-ới dạng linga.

Một Hindu Lingam đặt ngồi trời tại Lepakshi, Inđơnêxia.

Nhiều văn bản Hinđu giáo nói rằng thần Shiva có 12 hình dạng khác nhau đ-ợc gọi là Jyotirlinga, hay linga ánh sáng. Tại ấn Độ, có 12 địa điểm đ-ợc

coi nh- thánh địa nơi 12 hình dạng khác nhau của thần Shiva đ-ợc thờ phụng. Ngoài ra, các văn bản Hinđu giáo cũng nói về năm dạng khác nữa của linga. Những hình dạng này t-ợng tr-ng cho khơng khí, bầu trời, thuỷ, hoả, thổ.. Có năm địa điểm khác nhau tại ấn Độ thờ phụng năm dạng thức

này của Shiva. Những nơi ấy đ-ợc đặt ở các địa điểm nh- sau:

 Kanchipuram: Shivalinga ở d-ới dạng đất

 Srirangam: Shivalinga ở d-ới dạng n-ớc

 Tiruvannamalai: Shivalinga ở d-ới dạng lửa

 Kalahasti: Shivalinga ở d-ới dạng khơng khí

 Chidambaram: Shivalinga ở d-ới dạng bầu trời (đôi khi là khí ether) Bên cạnh những địa điểm trên, trong hầu hết những thành phố và làng mạc của ấn Độ đều có những đền thờ thần Shiva nơi ng-ời dân thờ phụng

Shivalinga.

Chịu ảnh h-ởng của văn hoá ấn Độ, ng-ời dân Đông Nam á hải đảo cũng thờ phụng Shivalinga trong các đền thờ của mình do có những điểm t-ơng đồng trong tín ng-ỡng và nghi lễ phồn thực của những c- dân nơng nghiệp lúa n-ớc. Tuy nhiên, trong q trình bản địa hoá văn hoá ấn Độ tại

vùng đất này, cũng có những sự khác biệt nhất định.

Phỏi thờ linga chia thành hai nhỏnh chớnh: nhỏnh thờ linga dưới biểu trưng một cõy cột và nhỏnh kia thờ linga dưới dạng một dương vật. Nhỏnh thờ cột chủ yếu dựa trờn khỏi niệm về cột trụ của vũ trụ. Cột trụ vũ trụ này khụng thể thay thế, khụng thể phỏ hủy và cú tớnh tõm linh vĩnh viễn. Cột trụ đú thể hiện sự hiện diện của một chỳa tể duy nhất. Điều này dẫn đến quan

niệm cho rằng cú một sức mạnh tinh thần duy nhất chịu trỏch nhiệm về sự tồn tại vĩnh cửu của vũ trụ.

Những ngôi đền theo nhánh thờ Shivalinga hình cột tại Pura Taman Ayun, Mengwi, Bali, Inđơnêxia.

Linga tại Java, Inđụnờxia

Ngôi đền Candi Sukuh nằm tại miền Trung Java, Indonesia không chỉ độc nhất vô nhị trong thiết kế kiến trúc nói chung mà cịn trong cả những trang trí nghệ thuật của nó nữa.

Nhìn chung, đền thờ này trông t-ơng tụ nh- những ngôi đền Hinđu giáo khác với ba khu nhà riêng biệt. Tuy nhiên, trong khi hầu hết các đền thờ khác có một hịm đựng thánh cốt thì Candi Sukuh lại có một kim tự tháp t-ơng tự nh- kiến trúc của các kim tự tháp của ng-ời Maya ở Trung Mỹ. Đây là đền thờ Hinđu giáo duy nhất có một kim tự tháp kiểu này và khơng ai biết tại sao ng-ời xây dung nên ngôi đền lại quyết định làm điều đó. Nh-ng chính những bức chạm khắc của ngơi đền Candi Sukuh mới thật là độc đáo có một khơng hai. Candi Sukuh chính là một ngơi đền “cầu tự”! Cho nên tồn bộ ngơi đền này đầy ắp những hình ảnh liên quan đến sự sinh sản và hành động tính giao của con ng-ời. Candi Sukuh đ-ợc xây dung vào thời kỳ cuộc nội chiến giữa miền Bắc Hồi giáo và miền nam Hinđu giáo của quần đảo Java và ng-ời Hồi giáo đã chiến thắng, buộc những ng-ời dân trên đảo Java phải cải theo đạo Hồi. Những ai không muốn cải theo đạo Hồi đã phải bỏ trốn đến Bali hay trốn lên núi cao. Vì ngơi đền này là để dâng tặng cho

Bhima, ng-ời chiến binh can tr-ờng trong sử thi Mahabharata, tay kiếm

tuyệt luân và là ng-ời có câu nói nổi tiếng th-ờng đ-ợc tín đồ Hinđu trích dẫn “Chúng ta chiến thắng là vì “cái ấy” của chúng ta to hơn của chúng!” nên những hình ảnh đó tồn tại cũng là điều hợp lý.

Khắp mọi nơi trong ngơi đền, những hình ảnh về bộ phận sinh dục nam đều bao quanh bạn. Và điều kỳ lạ nhất là chúng không phải là những biểu tr-ng theo kiểu Shivalingam có tính trừu t-ợng, chúng là những bộ phận sinh dục nam thực sự! Thậm chí đ-ợc tạc vào nền đá nơi cổng vào ngôi đền là một d-ơng vật lớn đang trong trạng thái lồng vào âm đạo! (Xem hình d-ới).

Khi xem xét tất cả những bức t-ờng đá bao quanh Candi Sukuh, chúng ta sẽ thấy hầu hết những hình nam giới tạc ở đây đều khoả thân từ thắt l-ng trở xuống. Ngay bên phải của kim tự tháp đã nói ở trên, ta có thể thấy một nền đá phẳng với những chú lùn đ-ợc chạm khắc những bộ phận sinh dục lại căng phồng! Có thể nói, Candi Sukuh là một trong những kiến trúc kỳ lạ

mang tính phồn thực dân dã của ng-ời dân Java đ-ợc kết hợp với tục thờ linga của Hinđu giáo.

Cũng tại miền Trung Java, trong số cỏc ngụi đền Hindu giỏo bao quanh quần thể Prambanan, thỡ Candi Ijo và Candi Sambisari luụn được cỏc học giả quan tõm tỡm hiểu khụng phải chỉ bởi vỡ đõy là hai di tớch cũn sút lại trong điều kiện tương đối nguyờn vẹn mà cũn bởi vỡ ở hai ngụi đền này, cỏc kiến trỳc trọng tõm chớnh là Linga hay Lingam và Yoni luụn đi thành từng cặp với nhau.

Lingam và Yoni trong đền thờ chớnh tại Candi Sambisari

Lingam và Yoni ngồi trời tại Candi Sambisari

Di tích Goa Gajah tại Bali, Inđơnêxia

Cách hai kilômét kể từ Bedulu là ngôi đền voi nổi tiếng tại vùng Goa Gajah đ-ợc các tín đồ Hinđu giáo và có thể là đ-ợc cả các Phật tử bảo tồn kể

từ cuối thiên niên kỷ thứ nhất đến nay. Năm 1923, ngôi đền đ-ợc tái khám phá, bể tắm của nó đ-ợc khai quật năm 1954. Thánh đ-ờng này có tên nh- vậy là do cửa hang dẫn vào thánh đ-ờng trông rất giống một cái đầu voi vì cả vùng này khơng hề có một con voi nào sống ở đây từ x-a đến nay.

Pura Taman Ayun, ngơi đền hồng gia tại Mengwi, Bali.

Trong hang cũng có một hình voi thần Ganesha cao khoảng một mét, có bốn tay, một trong các con trai của thần Shiva. Bên phải bức t-ợng này , đặt trên bệ đá là ba linga, t-ợng tr-ng cho thần Shiva ở ba dạng Tam vị nhất thể là thần Brahma, Vishnu và chính thần Shiva. Bao xung quanh ba linga này thành một hình trịn là 08 biểu tr-ng của linga nhỏ hơn, t-ợng tr-ng cho tám vị thần canh gác cho thế giới. Bên ngoài hang là các bể tắm dành cho nam giới riêng và cho nữ giới riêng. Ngồi ra cịn một cái bể nhỏ nữa mà ng-ời ta vẫn ch-a rõ là dùng để làm gì, nhiều nhà khoa học cho rằng dùng để tẩy uế cho các tu sĩ và những ng-ời hành lễ khác trong các nghi lễ quan trọng của khu đền.

Ba Linga, biểu t-ợng của thần Shiva tại Goa Gajah, Bali, Inđônêxia

Ba linga nhìn thẳng tại Goa Gajah, Bali, Inđơnêxia

linga nhìn từ trên xuống, Goa Gajah, Bali, Inđônêxia

Năm linga tại Aikya, Inđônêxia

Linga-Yoni.ở Jambu, Malaysia

Aikya Linga, Inđônêxia

Ngày nay, trong các casino của các đại gia tại Malaysia ở Genting, Kuala Lumpur, các kiến trúc s- vẫn lấy hình linga để trang trí ngay tại lối vào hay các sảnh đ-ờng vì theo quan niệm của ng-ời Hoa hay ng-ời Malay thì cũng đều tin rằng biểu t-ợng linga hay linga-yoni đều mang lại sự phát tài, may mắn cho ng-ời làm ăn, khiến lãi mẹ đẻ lãi con! Đây phải chăng là

một dạng của giao l-u, đối thoại lẫn nhau giữa các nền văn hoá nh- các học giả th-ờng nói?

Hình linga đ-ợc dựng ngay lối đi vào sảnh của Naga World Casino , KualLumpur, Malaysia.

Ngay tại trung tâm của Singapore, trên Quảng tr-ờng Lớn, ng-ời ta cũng đặt một cây cột linga để cầu may cho đảo quốc S- tử này.

Một tín đồ đang thờ cúng linga tại Inđônêxia.

Khụng những chỉ ở Đụng Nam Á hải đảo, chỳng ta cú thể tỡm thấy khắp Đụng Nam Á sự hiện diện của biểu tượng linga như cỏc thỏp Chăm tại miền Trung Việt Nam, dũng sụng nghỡn linga tại Campuchia, cột thờ linga ở Lào. Điểm đặc biệt là biểu tượng linga hiện diện trờn vựng đất Đụng Nam Á đều với số lượng lớn, kớch thước lớn và đỏng chỳ ý là gần như luụn đi thành một bộ với yoni (biểu tượng tớnh dục ở nữ)

Ở cỏc thỏp Chăm tại Việt Nam, chỳng ta thấy thụng thường Linga và Yoni kết hợp với nhau tạo thành một chỉnh thể gọi chung là Linga-Yoni. Đa số mỗi bệ Yoni, trờn đú được thể hiện một Linga, nhưng trong điờu khắc Champa cú trường hợp ở bệ được thể hiện trờn đú nhiều Linga và đặc biệt hơn nữa là trờn Yoni lại được thay thế Linga bằng hỡnh người (hay thần) ngồi trờn đú, như bộ Yoni ở thỏp Mỹ Sơn G1, thể hiện một vị thần ngồi trờn bệ bằng những cuộn rắn Naga - trờn đầu cú năm rắn Naga làm tỏn che trờn bệ Yoni. Như vậy Linga và Yoni trong điờu khắc Champa rất đa dạng loại hỡnh và cú thể được hàm ý mang nhiều ý nghĩa khỏc nhau. Chắc chắn khụng chỉ đơn thuần là biểu tượng của thần Shiva theo cỏch nghĩ thụng thường.

Kbal Spean - Dịng sơng của 1000 Lingas, tại Cămpuchia

Trên núi Kulen, khoảng 50 kilomet tính từ Siem Reap, có một chiếc cầu đá thiên nhiên bắc ngang những dòng suối nhỏ rồi đổ xuống những cánh đồng cỏ phía d-ới. Từ chiếc cầu này, khoảng 100 mét đổ xuống là hình của những linga cổ x-a tạc trên đá bên bờ sông. Những chiếc linga này tạc theo hình d-ơng vật thơng th-ờng là biểu t-ợng của thần Shiva và sức mạnh sáng tạo của thần. Có tới gần 1000 chiếc linga nh- vậy tại địa điểm này. Có thể là chúng đ-ợc tạc ra để phục vụ cho một mục đích cầu nguyện và thờ cúng. Bên cạnh những chiếc linga này, ng-ời ta cịn tìm thấy những hình chạm khắc khác trên những tảng đá dọc theo các dòng suối đổ ra sơng. Những hình chạm khắc này trải dài cho đến một thác n-ớc nhỏ xinh đẹp đã từng đ-ợc dùng làm nơi để các vị vua xuống tắm.

Kbal Spean – Dũng sụng một ngàn linga- Campuchia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)