.Bàn về khỏi niệm biểu tƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 27 - 29)

Ranh giới đớch thực phõn biệt con người và cỏc động vật cao cấp khỏc chớnh là khi vượn người xuất hiện một khả năng đặc biệt - khả năng biểu trưng hoỏ (symbolizing) trong hoạt động ý thức để trở thành người vượn. Cựng với sự phỏt triển của loài người, khả năng này cho phộp con người sỏng tạo và sử dụng những biểu tượng khỏc nhau. Biểu tượng, do đú, là bất kỳ thực thể nào cú chứa nghĩa và cú thể qui chiếu sang thực thể khỏc; chỳng được sử dụng và được diễn giải như là một đại diện cho một loại thụng tin nào đú. Khi con người hiện thực hoỏ cỏi khả năng biểu trưng hoỏ và đời sống xó hội bằng những biểu tượng thỡ đú là bước đột biến của hoạt động trớ tuệ, làm cho con người thoỏt ra khỏi thế giới động vật - thế giới tối tăm ngu muội, để bước sang thế giới ỏnh sỏng của trớ tuệ. Thế là tất cả mọi thứ đều biến đổi: nỳi, sụng, cõy cỏ đều cú linh hồn; thế giới thực tại của loài người được ghi thành huyền thoại; người chết trở thành tổ tiờn ở bờn kia và chỉ với cỏi mặt nạ hay hoỏ trang mặt là người mỳa điệu mỳa thiờng cú thể đi vào thế giới tõm linh, thế giới của thỏnh thần huyền bớ; sự giao hợp đực cỏi được biểu trưng cho sự sinh sụi nảy nở, cho sự hoà hợp kỳ diệu của đất trời. Và từ đú, xuất hiện nghi lễ phồn thực thờ sinh thục khớ đàn ụng đàn bà.

Và như vậy, loài người sống đồng thời với ba thế giới:

Thế giới thực tại: là tồn tại khỏch quan ngoài ý thức của con người.

Đú là mụi trường tự nhiờn, là cỏi cú trước là thế giới hữu hỡnh, hữu hạn, khả tri. Dự cỏc hiện tượng vũ trụ bao la từ vi mụ đến vĩ mụ, cú thể mắt thường khụng nhỡn thấy được, khụng sờ mú được như một vỡ sao xa hàng vạn năm ỏnh sỏng trong vũ trụ, một tế bào trong cơ thể... nhưng tất cả đều cú hỡnh thể,

6 Phần này chúng tôi xin phép lấy luận điểm và t- liệu từ Cơng trình khoa học cấp tr-ờng T2001-20 của PGS.TS. Đỗ Thu Hà, Tìm hiểu hệ biểu t-ợng trong sử thi ấn Độ cổ đại đã nghiệm thu 4/2002 để làm nền PGS.TS. Đỗ Thu Hà, Tìm hiểu hệ biểu t-ợng trong sử thi ấn Độ cổ đại đã nghiệm thu 4/2002 để làm nền

cú kớch thước mà con người bằng những phương tiện kỹ thuật cú thể đo đếm được, cảm nhận được.

Với phương thức biểu trưng hoỏ của hoạt động ý thức, từ cảm nhận đến thức nhận, con người đó phản ỏnh những sự vật khỏch quan vào trong trớ úc của mỡnh, tạo ra một thế giới bờn trong. Ta gọi đú là thế giới ý niệm. Đú là thế giới vụ hỡnh, vụ hạn, vụ khả tri. Nú vừa phản ỏnh thực tại, vừa từ thực tại mà tưởng tượng, mà suy luận, đem lại cho con người một khả năng vụ tận, khả năng trớ tuệ và tõm linh. Thế giới này vụ cựng huyền bớ mờnh mụng.

Để con người cú thể tư duy và thụng bỏo với nhau bức tranh về thế giới ý niệm nằm trong úc anh ta, con người đó sỏng tạo ra một thế giới biểu

tượng làm vật thay thế, làm cầu nối giữa thế giới ý niệm và thế giới thực tại

bằng cỏch mụ phỏng một hiện tượng tự nhiờn và cấp cho nú một ý nghĩa, một thụng tin. Do đú, biểu tượng bao giờ cũng là tớn hiệu hai mặt: cỏi được biểu hiện (signifiộ) là những ý nghĩa, những giỏ trị, những thụng điệp thuộc thế giới ý niệm, và cỏi biểu hiện (signifiant) là những hỡnh thức tồn tại của ý niệm dưới dạng vật thể nằm trong thế giới thực tại.

Biểu tượng cú sự đồng nhất giữa cỏi biểu hiện và cỏi được biểu hiện do thao tỏc của trớ tưởng tượng của con người. Khi con người tiếp nhận hỡnh ảnh bờn ngoài theo phương phỏp biểu trưng hoỏ thỡ nú đó làm biến dạng (làm nhoố đi) cỏc sao chộp và cải tạo chỳng để xõy dựng nờn thế giới tinh thần nằm trong thế giới ý niệm và hiện thực hoỏ chỳng bằng cỏc biểu tượng. Do đú, biểu tượng bao giờ cũng là sự sao phỏng một cỏi gỡ đú đó biết và gửi vào đú một ý nghĩa nhất định theo tõm thức, theo sự lựa chọn của mỗi dõn tộc. Đú chớnh là độ khỳc xạ thụng qua lăng kớnh của con người. Theo hướng đú, con người khỏt khao xõy dựng một cuộc sống an sinh, bền vững trong một thế giới “Khụng phải là một thế giới hiện cú, mà là một thế giới cần phải cú” (Kant).

Tiếp cận với văn hoỏ là tỡm cỏch giải mó cỏi tõm thức của cộng đồng dõn tộc thụng qua cỏc hệ thống biểu tượng. Để thể hiện ý niệm tỏi sinh, mỗi dõn tộc cú sự lựa chọn “vật thay thế” khỏc nhau. Chẳng hạn, người ấ đờ tạc những bức tượng gỗ đặt ở nhà mồ để núi lờn sự tỏi sinh: tượng người đàn ụng với dương vật và tượng người đàn bà với õm hộ đứng súng đụi ở cửa nhà mồ cho ỏnh sỏng mặt trời chiếu qua (giao tiếp õm dương là sự thu nhận sinh lực vũ trụ); tượng người đàn bà bụng chửa; tượng thai nhi nằm trong bụng mẹ... Phải chăng đú là hệ thống tượng mồ nhằm biểu đạt ý niệm tỏi sinh?

Để nghiờn cứu và nhận diện bản sắc dõn tộc và sự tiếp xỳc giao lưu của mỗi nền văn hoỏ, người ta tiến hành sưu tầm, khảo sỏt sự hoạt động của cỏc biểu tượng trong đời sống trớ tuệ và tõm linh của mỗi dõn tộc để giải mó tõm thức của người bản địa.

Hệ biểu tượng Ấn Độ đặc biệt phong phỳ và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử nhiều nghỡn năm của nền văn minh vĩ đại này. Chớnh vỡ vậy mà cỏi tưởng tượng và hệ biểu tượng của Ấn Độ cổ đại đó cho phộp chỳng ta thõm nhập vào những điều khỏc thường nhất, sõu kớn nhất của đất nước này cũng như từ đú, nhận diện những bước chuyển dịch trong quỏ trỡnh giao lưu giữa Ấn Độ và Đụng Nam Á hải đảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)