Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu tại Đụng Na mÁ hải đảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 61 - 64)

2.2.6.Vị Thần vĩ đạ

3.1. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu tại Đụng Na mÁ hải đảo

Cũng như nhiều dõn tộc khỏc trờn thế giới, ở giai đoạn phỏt triển đầu tiờn của mỡnh, cỏc cư dõn Đụng Nam Á hải đảo đó tụn sựng rất nhiều hỡnh thức tớn ngưỡng nguyờn thuỷ trước khi Hindu giỏo, Phật giỏo và Kitụ giỏo được truyền bỏ tới khu vực này.

Cựng với tục thờ cỳng tổ tiờn, người ta cũn thờ cỏc thần: Thần Nỳi, Thần Sụng, Thần lửa, trong đú thần Đất - vị thần bảo hộ, phự trợ cho nụng nghiệp, bao giờ cũng được đề cao.

Gắn liền với nghề nụng trồng lỳa, tớn ngưỡng phồn thực với những nghi thức cầu mong được mựa, cầu cho cỏc giống loài sinh sụi, nảy nở cũng rất phỏt triển ở Đụng Nam Á hải đảo.

Từ những thế kỉ đầu Cụng nguyờn, những tụn giỏo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu du nhập và phỏt huy ảnh hưởng tới đời sống văn hoỏ tinh thần của cỏc dõn tộc Đụng Nam Á hải đảo.

Hinđu giỏo và Phật giỏo đó được truyền bỏ vào cỏc nước ở Đụng Nam Á hải đảo ngay từ những thế kỉ đầu Cụng nguyờn. Nhưng trong thời kỳ đầu, Hinđu giỏo cú phần thịnh hành hơn. Người ta thờ thần Bra-ma (thần Sỏng tạo), Vi-snu (thần Bảo hộ) và Si-va (thần Huỷ diệt), tạc nhiều tượng và xõy nhiều đền thỏp theo kiểu kiến trỳc Hinđu. Từ thế kỉ XIII, dũng Phật giỏo Tiểu thừa được phổ biến ở nhiều nước Đụng Nam Á hải đảo. Đền thỏp cũ bị bỏ vắng, cỏc chựa mới mọc lờn. Văn học Phật giỏo gồm cỏc tớch truyện, được gắn với sự tớch lịch sử Phật giỏo, phỏt triển mạnh.

Trong nhiều thế kỉ sau đú, Phật giỏo đó cú vai trũ quan trọng trong đời sống chớnh trị, xó hội và văn hoỏ của cỏc cư dõn Đụng Nam Á hải đảo. Vỡ thế, cỏc tổ chức sư tăng cũng như Nhà nước rất chỳ ý tới việc phổ biến tư tưởng Phật giỏo trong dõn chỳng, đặc biệt là qua hệ thống giỏo dục. Ngụi chựa khụng chỉ là nơi thờ cỳng mà cũn là một trung tõm văn hoỏ, là hỡnh tượng về chõn - thiện – mĩ đối với mọi người dõn, trở thành nơi lưu giữ và phổ biến văn hoỏ, tri thức cho dõn chỳng. Cũng từ khoảng thế kỉ XII – XIII, theo chõn cỏc thương nhõn Ả-rập và Ấn Độ, Hồi giỏo cũng được du nhập vào Đụng Nam Á , trước tiờn là ở một số nước hải đảo. Đến cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỉ XV, hàng loạt tiểu quốc Hồi giỏo đó ra đời ở Đụng Nam Á hải đảo và trờn bỏn đảo Mó Lai. Ngày nay, Hồi giỏo được truyền bỏ ở hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á và trở thành quốc giỏo ở một số nước thuộc khu vực này. Từ khi người phương Tõy bắt đầu cú mặt ở Đụng Nam Á, đạo Kitụ cũng xuất hiện và dần dần thõm nhập vào khu vực này. Trờn cỏi nền văn húa và tớn ngưỡng được phỏt triển liờn tục khụng giỏn đoạn trong suốt chiều dài lịch sử đú, cư dõn Đụng Nam Á hải đảođó xõy dựng nờn một loạt cỏc cụng trỡnh kiến trỳc qua cỏc thời kỳ khỏc nhau. Và qua cỏc cụng trỡnh kiến trỳc này, chỳng ta cú thể phần nào đọc được lịch sử của cả khu vực cũng như của từng quốc gia ở Đụng Nam Á hải đảo, đú là lịch sử của sự tự sỏng tao, của sự giao lưu, tiếp thu và biến đổi., và thậm chớ là hồi sinh những thành tựu văn húa của cỏc dõn tộc và xứ sở khỏc trờn mảnh đất màu mỡ Đụng Nam Á.

Trong số những di tớch kiến trỳc Đụng Nam Á hải đảo nổi tiếng cũn lại cho đến ngày nay, cú thể kể tổng thế kiến trỳc Borobudur, Prambanan ở Java (Inđonờxia), quần thể đền đài Hinđu giỏo trờn đảo Bali (Inđụnờxia), Đền thờ rắn ở Penang (Malaysia)

Ở Inđụnờsia, mặc dự cỏc cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh chất tụn giỏo trải rộng trờn khắp đất nước, nhưng phần lớn cỏc cụng trỡnh quan trọng nhất lại phỏt triển ở Java – nơi đõy được xem như là trung tõm văn húa nghệ thuật của Inđụnờxia thời cổ xưa. Tớnh chất đa dạng về tụn giỏo của hũn đảo này đó tạo thành phong cỏch kiến trỳc Java trong cỏc cụng trỡnh tụn giỏo.

Prambanan – Java – Inđụnờxia

Một số cỏc kết cấu tụn giỏo rộng lớn và phức tạp (được gọi là candi trong tiếng Indonesia) được xõy dựng tại Java trong suốt thời kỳ hưng thịnh của cỏc vương quốc Hindu giỏo - Phật giỏo trong khoảng thời gian từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 14. Đền thờ Hindu sớm nhất cũn sút lại đến ngày nay ở cao nguyờn Dieng, dự vậy chỉ cũn khoảng 8 (trong tổng số 400 đền thỏp thuộc quần thể) sút lại. Cỏc kết cấu của Dieng nhỏ và tương đối bằng phẳng nhưng Java cú sự phỏt triển liờn tục khụng giỏn đoạn về kiến trỳc với cỏc

cụng trỡnh như Prambanan của Vương quốc Mataram - được xem là cụng trỡnh lớn nhất và đẹp nhất trong số cỏc kiến trỳc Hindu giỏo tại Java, di sản văn húa thế giới, một trong những cụng trỡnh Phật giỏo nổi tiếng nhất thế giới - Borobudur được xõy dựng dưới vương triều Sailendra (khoảng từ năm 750 – 850 sau CN). Vào khoảng thế kỷ thứ 15, Hồi giỏo là Tụn giỏo thống trị tại Java và Sumatra, hai hũn đảo đụng dõn nhất của Inđụnờxia“Đến cuối thế kỷ XIV, thời đại của nghệ thuật Ấn – Giava ở Inđụnờxia bị chấm dứt bởi sự thõm nhập của Hồi giỏo từ Tõy Ấn Độ tới”. Cũng như Hindu giỏo và Phật giỏo trước đú, tụn giỏo mới này đó được cư dõn bản địa thẩm thấu và diễn dịch lại theo kiểu của Indonesia, theo kiểu của Java. Cỏc nhà thờ Hồi giỏo ở Java giữ lại rất nhiều nột ảnh hưởng của Hindu giỏo, của Phật giỏo và thõm chớ là cả cỏc phong cỏch của Trung Hoa. Những mỏi vũm quen thuộc vẫn thấy ở cỏc đền thờ Hồi giỏo ở những nơi khỏc khụng xuất hiện trong phong cỏch kiến trỳc Hồi giỏo ở Java cho đến tận thế kỷ 19.

Cựng với kiến trỳc là nghệ thuật tạo hỡnh, bao gồm điờu khắc và tạc tượng thần, Phật. Chớnh cỏc pho tượng này đó núi lờn ảnh hưởng mạnh mẽ của nghệ thuật tượng Ấn Độ, sự sỏng tạo và nột độc đỏo của cỏc nghệ sĩ Đụng Nam Á hải đảo. Nghệ thuật điờu khắc Đụng Nam Á hải đảo được thể hiện chủ yếu ở hai loại: tượng trũn và phự điờu. Tất cả đều hoà quyện với kiến trỳc, tạo nờn những di tớch lịch sử - văn hoỏ nổi tiếng khụng chỉ của riờng khu vực này, mà của cả loài người.

3.2. Sự chuyển dich của cỏc biểu tƣợng văn húa Ấn Độ trờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc của Đụng Nam Á hải đảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của biểu tượng văn hoá ấn độ đối với kiến trúc của mã lai đa đảo (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)