2.2.6.Vị Thần vĩ đạ
3.2.2 Biểu tƣợng rắn
Theo quan niệm của ng-ời dân bản địa tại Đông Nam á hải đảo, Naga là những sinh vật huyền thoại có thể biến hình từ ng-ời thành rắn hay ng-ợc lại. Chúng là những sinh vật sống cách xa con ng-ời tại các thành phố bí mật sâu trong rừng hay d-ói biển.
Th-ờng đ-ợc thờ phụng nh- thần linh trong những ngày xa x-a, Naga chiếm một vị trí ngày càng quan trọng hơn trong đời sống tơn giáo, văn hoá, nghệ thụât của các dân tộc ở đây khi họ chịu ảnh h-ởng của văn hoá ấn Độ
thông qua Hinđu giáo và Phật giáo. Trong những truyền thuyết dân gian tại Đông Nam á hải đảo, những hoàng tử hay cơng chúa rắn- naga có thể lấy
những ng-ời trong hoàng gia. Những con rắn thông minh và tu luyện lâu năm có thể trở thành những nhà cầm quyền có tài, có đức hay cũng có thể là những ng-ời cai trị độc đoán, khắc nghiệt, giết chết bất kỳ ai không tuân theo lệnh của họ, làm cho đất đai khô hạn hay làm nhiễm độc nguồn n-ớc. Chỉ có những con nhân mã mới có thể triệt hạ và kiểm soát những con Naga độc ác này mà thôi. Những truyền thuyết nh- vậy đã ăn sâu và tồn tại ngàn đời đối với những ng-ời dân bản địa tại Đông Nam á hải đảo.
Trong thực tế, con rồng Malaysia hay còn gọi là Naga (Draco naga) – là một sinh vật có thật có thể tìm thấy ở Đơng ấn, nay là Malayxia,
Inđụnờxia, và Papua New Guinea. Các thuỷ thủ ng-ời Malay từ lâu rất sợ con quái thú này mà họ gọi là Naga, là họ hàng nh-ng to lớn hơn của loài rồng Komodo (tên khoa học là Varanus komodoensis) –nó có thể dài đến 09 mét, gấp ba lần loài rồng nổi tiếng Komodo. Khơng giống nh- lồi rồng Komodo, con rồng Malaysia có thể sống ở cả d-ới biển lẫn trên đất liền. Mồi ăn của nó là tất cả các loại sinh vật hoang dã nh- h-ơu nai, cá, chim, rắn biển, lợn rừng, tơm cua và thậm chí đơi khi cả ng-ời.
Đ-ợc coi là động vật nguy hiêm nhất đối với ng- dân Đông Nam á
hải đảo, con vật này th-ờng đánh đắm thuyền của ng- dân với sức mạnh phi th-ờng. Trên cạn, con vật này cũng không kém phần nguy hiểm, gây kinh hoàng cho bất cứ sinh vật nào nó gặp phải. Ngay trong thế kỷ XX, nó là thủ phạm của nhiều vụ tai nạn thảm khốc đã xảy ra với những nhà thám hiểm hay dân tộc học và thậm chí cả những đội thuỷ phi cơ của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai tại New Guinea. Thậm chí đã có giả thuyết rằng con rồng đáng kinh sợ này đã ăn thịt nữ phi công Mỹ nổi tiếng Amelia Earhart trong chuyến bay v-ợt đại d-ơng của bà. Hiện nay, con rồng Malaysia vẫn đang sống tại một số hòn đảo của Malayxia, Indonesia và New Guinea. Ng-ời ta trông thấy chúng trên vùng biển Banda của Thái Bình D-ơng với các vùng lớn nh- Celebes (Sulawesi), Timor, Maluku, và Seram, dẫn đến việc vùng biển này cịn có tên gọi khác là vùng Biển của Rồng. Thực tế đó khiến chúng ta có thể hiểu đ-ợc tại sao biểu t-ợng Naga lại phong phú, đa dạng nh- vậy tại Đông Nam á hải đảo.
Ở Indonesia cú loài rắn Cobra, ta hay gọi là rắn hổ mang hay rắn mang bành. Theo truyền thuyết, loài rắn này cú thể bay tới 40 một cao và xa hơn một trăm một. Ở quốc gia này cũng cú nhiều đền thờ rắn. Trong lũng người dõn Indonesia, rắn cú một vị trớ rất cao và sang trọng, người dõn nơi đõy tụn kớnh rắn giống như tụn kớnh thần. Cú rất nhiều những cõu chuyện và vở kịch truyền thuyết dõn gian đều đề cập đến những cõu chuyện của rắn. Rắn là tượng trưng cho sự lương thiện, trớ tuệ, đạo đức và bản lĩnh. Trờn đảo Bali, người dõn nơi đõy cũn xõy dựng riờng một ngụi nhà ở của rắn giống như một ngụi chựa miếu, dựng để cỳng tế, thắp hương, cầu khấn... Trong động rắn ở phớa sau nơi ở của rắn cũn nuụi những bầy dơi với số lượng rất lớn, để chuyờn cung cấp thức ăn cho rắn. Đền thờ Tanah Lot trờn đảo Bali
được xõy dựng từ thế kỷ 16 với mục đớch thờ phụng thần biển. Từ nhiều thế kỷ nay, ngụi đền này là một phần quan trọng trong thần học, cựng với bảy ngụi đền ngoài biển khỏc tạo nờn vành đai chắn của vựng biển phớa tõy nam. Người dõn ở đõy cho rằng rắn độc biển là vật trấn giữ đền thờ khỏi quỷ dữ và những kẻ xõm phạm.
Ng-ời dân Đông Nam á hải đảo tin rằng rắn thần Naga có thể chuyển dạng theo mong muốn thành nhiều hình thức khác nhau:
(1) Một con rắn thực sự (th-ờng là một con rắn hổ mang hay một con trăn n-ớc khổng lồ)
(2) Một ng-ời đàn ông hay đàn bà thực sự
(3) Một đầu kiểu 'medusa', có nghĩa là một ng-ời nh-ng có nhiều đầu rắn mọc ra từ đầu hay vai.
(4) Một cô gái ng-ời rắn, giống nh- ng-ời cá nh-ng thay cho phần d-ới là cá thì lại là rắn.
(5) Một con chằn cực lớn, đơi khi có thể nuốt cả voi.
(6) Một con rắn nhiều đầu, đôi khi là rắn khổng lồ nhiều đầu.
(7) Một con rồng (th-ờng ít khi tồn tại trong văn hố ấn Độ nh-ng lại rất hay đ-ợc đề cập tại Thailand và Malayxia)
Hình một cơng chúa naga đ-ợc tạc tại lâu đài Shindu, Bali, Inđônêxia.
Rắn thần vĩ đại bảo vệ Đức Phật, vựng Bunleua Sulilar, tại Sala Keoku, quần đảo nhỏ tại Inđụnờxia.
Hình naga trang trí tại cổng chùa Tumpat, Kelantan, Malaysia.
Một biến thể khác của naga tại Đông Nam á hải đảo là hình ảnh Nút
thát vơ tận (Skt. shrivatsa; Tib. dpal be'u) là một hình trang trí bao gồm một mặt nền có hình dạng khác nhau (nh-ng đa số là hình trịn) với những đ-ờng xoắn bên trong. Nó vắt chéo nhau nh-ng khơng có mở đầu cũng khơng có kết thúc, là biểu t-ợng của tình yêu th-ơng và sự thông tuệ vô tận của Đức Phật. Hình ảnh này có ngồn gốc từ Phật giáo ấn Độ, nỳt thắt vụ tận chỉ ra sự liên tục với t- cách là thực tại ngầm ẩn của cuộc sống, sự vĩnh cửu tr-ờng tồn của sự sống và nhất là của linh hồn bất diệt Atman.
Ngồi ra, hình nút thắt vơ tận với biểu t-ợng Naga cịn có những ý nghĩa khác nữa cũng sâu sắc không kém là :
- đây là hình ảnh có tính biểu tr-ng của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những triết thuyết tôn giáo và sự thực hành thế tục,
- T-ơng tụ, nó thể hiện sự kết hợp giữa trí thơng minh và ph-ơng pháp, sự không thể chia cắt trong sắc sắc không không, sự phụ thuộc không thể tách rời của không và thời gian cũng nh- tại thời điểm tuyệt đích của sự khai sáng thiên khải, là sự hoà hợp hồn tồn của trí tuệ và lịng trắc ẩn.
Hình nút thắt vơ tận này bắt đầu từ biểu t-ợng naga cổ đại với hai con rắn quấn vào nhau đ-ợc dùng rất nhiều để trang trí tại các cơng trình kiến trúc của Đơng Nam á hải đảo cả trong thời trung cổ đại lẫn thời hiện đại, cả
trong các cơng trình kiến trúc của Hinđu giáo, Phật giáo lẫn các cơng trình khơng hề mang tính tơn giáo khác.
Một bức điờu khắc cú tờn là Hoysala với hỡnh dạng của một đụi rắn Naga tại vựng Halebidu, Ấn Độ, cơ sở để người nghệ sĩ Đụng Nam Á hải đảo sỏng tạo và biến thể ra biểu tượng nỳt thắt vụ tận.
Đặc biệt, những hình trang trí này tại Đơng Nam á hải đảo th-ờng
đ-ợc mơ tả kèm theo những trang trí có tính biểu t-ợng khác nh- đ-ợc đặt trên bệ hoa sen hay hình con rùa. Hình rùa khơng bao giờ đ-ợc sử dụng kèm với hình nút thắt vơ tận này trong kiến trúc ấn Độ mà chỉ tới Đông Nam á, chúng mới đ-ợc sử dụng kèm với nhau. Đây là sự két hợp giữa hai hệ biểu t-ợng ấn Độ và Trung Hoa. Trong hệ biểu t-ợng Trung Hoa, con rùa t-ợng
tr-ng cho sự sống lâu tr-ờng tồn. Tại cả Malaixia và Inđơnêxia đều có rất nhiều Hoa kiều sinh sống, họ lại th-ờng là những ng-ời có tiền, có thế lực chi phối cuộc sống,thị tr-ờng và chính trị của hai quốc gia này. Họ cũng là những ng-ời quyên góp tiền hay là chủ nhân của các cơng trình kiến trúc tại Đông Nam á hải đảo trong thời cận hiện đại nên vịêc kết hợp giữa hai hệ
biểu t-ợng ấn Độ và Trung Hoa trên các cơng trình kiến trúc điêu khắc và
nghệ thuật cũng khơng có gì là khó hiểu.
Biểu tượng nỳt thắt vụ tận biến đổi từ biểu tượng hai con rắn quấn nhau
Hình ảnh nút thắt vô tận trên nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kết hợp, t-ơng tác mạnh mẽ giữa những thế lực t-ơng phản, đối lập của một thế giới nghị nguyên, dẫn tới sự thống nhất và sự hoà hợp huyền diệu của vũ trụ và trong vũ trụ. Sự thực là hình này cũng là một biến dạng khác của hình nút thắt vơ tận có nguồn gốc từ biểu t-ợng naga của ấn Độ.
Những đ-ờng kết hợp, xoắn vặn này cịn trình diễn một cách nghệ thuật và cụ thể về việc các hiện t-ợng trên thế giới này hoà hợp, t-ơng tác cùng nhau ra sao để tạo thành một vòng tròn khép kín của chuỗi nguyên nhân và kết quả _ hành động và kết quả (nếu hành động đúng đắn) hay hậu quả (nếu hành động sai lầm). Vì vậy mà hình ảnh này đ-ợc tạo nên trong một kết cấu kép kín, khơng có khoảng trống, dẫn đến một mơ hình hồn hảo
với một sự giản dị tuyệt bích cũng nh- một sự hài hoà thăng bằng và viên mãn.
Bởi vì tất cả các hiện t-ợng đều có một quan hệ t-ơng hỗ, việc đặt hình ảnh nút thắt vơ tận này lên một món quà hay một b-u thiếp nh- hiện nay th-ờng thấy ở Singapore, Malaysia và Inđơnnêsia cịn đ-ợc hiểu là nhằm tạo nên một mối quan hệ thực sự lâu bền giữa ng-ời trao và ng-ời nhận. Đồng thời, ng-ời nhận còn đ-ợc mong mỏi là thực hiện tốt cái Nghiệp chân chính- Karma- của mình. Đây là một kiểu nhắc nhở ng-ời nhận về những ảnh h-ởng tích cực trong t-ơng lai ln ln có gốc rễ từ những nguyên nhân sâu xa trong quá khứ hay hiện tại. ở đây, nút thắt với biểu t-ợng Naga lại đại diện cho một mối quan hệ, sự t-ơng tác trong số phận con ng-ời, gói trọn con ng-ời trong những ràng buộc của nghiệp báo. Khơng có gì đáng ngạc nhiên khi đây là một trong những biểu t-ợng -a thích của các cơng trình kiến trúc có tính tơn giáo tại Đơng Nam á hải đảo.
Trần nhà của lâu đài Bale Kambang, Bali. Inđụnờxia đ-ợc trang trí bằng những bức hình trong rối bóng Wayang và những con naga có vẻ ngồi rất dữ tợn.
Ngồi những hình ảnh naga đ-ợc dùng trang trí trong các cơng trình kiến trúc và điêu khắc ở Đơng Nam á hải đảo, cịn có rất nhiều những hình
thức văn hố nghệ thuật khác hiện diện trong đời sống của ng-ời dân ở đây dùng đến biểu t-ợng này. Chúng tôi chỉ xin đề cập sơ qua về mơ típ naga trên vải batik của vùng này mà thơi.
Ng-ời Mó Lai, Trung Quốc hay ấn Độ và các tộc ng-ời khác tại Đông Nam á hải đảo có thể dùng các thứ tiếng khác nhau hay có khẩu vị khác
nhau về thức ăn nh-ng tất cả những ng-ời này đều thích dùng vải batik trong trang phục ở nhà hay những dịp lễ lạt. Chính vì thế mà đã có ng-ời nói rằng vải batik đã tăng c-ờng sự đồn kết dân tộc ở vùng này mà khơng cần một nỗ lực nào cả! Các hình trang trí trên vải batik t-ơng dối phong phú, đa dạng và chỳng ta cú thể nhận thấy cú rất nhiều con vật huyền thoại được trang trớ trờn đú mà Naga là một thớ dụ điển hỡnh
Một số mẫu vải batik với hoạ tiết naga.