2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.4. Xử lý số liệu
• Số liệu của nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
• Các biến định tính được tính tỷ lệ phần trăm, các biến định lượng được tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. So sánh có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
• Áp dụng đường cong ROC tìm ngưỡng tối ưu chẩn đốn. Độ chính xỏc được tính bằng diện tích dưới đường cong (AUC - Area Under the Curve). Xác định đơn giản mức độ chính xác dựa vào hệ thống điểm sau đõy:
0,90 -1 : rất tốt
0,80 - 0,90 : tốt
0,70 - 0,80 : khá tốt
0,60 - 0,70 : tồi
0,50 - 0,60 : khơng giá trị
• Sử dụng hệ số tương quan r tỡm hiểu mối liên quan giữa hai biến định lượng. Hệ số tương quan r có giá trị từ -1 đến + 1. Khi hệ số tương quan > 0: tương quan đồng biến, khi hệ số tương quan < 0: tương quan nghịch biến; hệ số tương quan càng gần 1 thì tương quan càng chặt. Xác định mức độ tương quan như sau:
- r < 0,3: tương quan yếu.
- 0,3 ≤ r < 0,5: tương quan trung bình. - 0,5 ≤ r < 0,7: tương quan chặt chẽ. - r ≥ 0,7: tương quan rất chặt chẽ.
QUY TRèNH NGHIÊN CỨU
Đánh giá kết quả những số liệu thu thập được dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đốn đã được khuyến cáo.
Dựa vào FRS, tính nguy cơ bệnh mạch vành cho tất cả các đối tượng nghiên cứu, phân tầng nguy cơ (thấp, trung bình, cao)
Tìm mối liên quan giữa nguy cơ BMV theo FRS với các YTNC
Đánh giá tổn thương MV theo nhóm nguy cơ
Đánh giá vai trò FRS theo từng giới và chung cho cả 2 giới Bệnh nhân được chụp mạch vành, có TS ĐTĐ hoặc mới được
chẩn đốn ĐTĐ trong thời gian nghiên cứu theo ADA 2010
Khai thác tiền sử bệnh, thăm khám lâm sàng: HA, vịng bụng, vịng mơng…
Xét nghiệm máu cần thiết: glucose, lipid máu, HbA1C, hsCRP…
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Qua nghiên cứu 76 bệnh nhân có triệu chứng đau ngực, được chụp mạch vành và chẩn đoán ĐTĐ týp 2 từ tháng 10/2010 đến tháng 5/2011 chúng tôi thấy cú cỏc đặc điểm sau: