Tương quan giữa nguy cơ BMV với chỉ số eo/hụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của thang điểm framingham trong đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 38 - 41)

Dựa vào biểu đồ 3.7 chúng tôi thấy rằng ở nữ giới có mối liên quan tuyến tớnh thuận mức độ trung bình giữa nguy cơ bệnh mạch vành và chỉ số eo/hụng có ý nghĩa với p = 0,01. Ở nam giới khơng có mối liên quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS và chỉ số eo/hụng.

y = - 74,4262+85,4913x r=0,44 (p=0,01) Nữ r=-0,03 Nam

3.2.6. Hút thuốc lá

3.2.5.1. Ảnh hưởng của hút thuốc lá với nguy cơ bệnh mạch vành

Bảng 3.11: Nguy cơ bệnh mạch vành và hút thuốc lá

Hút thuốc lá Nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS (%)

( nam , n=43) ( ) p

Không 13,04 ± 5,83 ( n = 27)

<0,001

Có 21,31 ± 6,62 (n = 16)

Nhận xét:

- Trong 76 bệnh nhân ĐTĐ týp 2, có 16 bệnh nhân hút thuốc lá, 100% là nam giới.

- Nguy cơ bệnh mạch vành ở nhúm cú hút thuốc lá là 21,31 ± 6,62 (%), cao hơn hẳn so với nhúm khụng hút thuốc lá là 13,04 ± 5,83(%).

3.2.5.2. Thời điểm hút thuốc lá và nguy cơ bệnh mạch vành:

Bảng 3.12: Nguy cơ bệnh mạch vành và thời điểm hút thuốc lá

Hút thuốc lá Nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS (%) ( ) p

Không hút bao giờ 12,67 ± 5,95 (n = 27)

<0,001 Có HTL

đã bỏ >5 năm 14,5 ± 3,51(n = 8) Hiện đang HTL hoặc

mới bỏ dưới 1 năm 21,31 ± 6,62 (n = 16)

Nhận xét:

Nguy cơ bệnh mạch vành của những bệnh nhân đang hút thuốc lá hoặc mới bỏ thuốc lá dưới 1 năm là 21,31 ± 6,62 (%), cao hơn nhiều so với nhóm đã bỏ thuốc lá trên 5 năm và nhóm chưa bao giờ hút thuốc lá (p < 0,001).

3.2.7. HsCRP

HsCRP(mg/l) Nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS (%) p Nam ( ) Nữ ( ) Chung ( ) ≤1 12,19 ± 5,32 n = 16 5,41 ± 4,68 n = 17 8,70 ± 6,09 n = 33 <0,001 1-3 15,5 ± 8,76 n = 6 5 n = 2 12,88 ± 8,86 n = 8 0,159 >3 21 ± 8,23 n = 9 9,67 ± 10,97 n = 3 18,17 ± 9,87 n = 12 0,084 p 0,018 0,489 0,002 Nhận xét:

- Nguy cơ bệnh mạch vành của nam cao hơn nữ ở các phân nhóm hsCRP, tuy nhiên chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức hsCRP ≤ 1mg/l (p < 0,001), ở 2 nhóm cịn lại, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

- Ở nam giới và chung cho cả nhóm, nguy cơ bệnh mạch vành ở nhóm tăng CRP cao hơn hẳn so với nhóm CRP thấp hơn (p < 0,05), riêng nữ giới thì khơng có sự khác biệt nguy cơ bệnh mạch vành giữa các phõn nhóm hsCRP (p = 0,489).

Sử dụng phương trình tương quan tuyến tính với hệ số tương quan r chúng tơi thấy có mối tương quan tuyến tính thuận giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo FRS với nồng độ hsCRP mức độ trung bình ở nam và mức độ yếu ở nữ, tuy nhiên ở cả 2 giới đều khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả được thể hiện ở biểu đồ 3.8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của thang điểm framingham trong đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w