5. Kết cấu của đề tài
3.2.2. Phát triển doanh nghiệpNVVNQD ngành công nghiệp của TP Thá
3.2.2. Phát triển doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp của TP Thái Nguyên từ năm2008 - 2013 Nguyên từ năm2008 - 2013
- Số lượng doanh nghiệp:
+ Sự phát triển của doanh nghiệp được phân tích theo nhóm ngành
* Trong nhóm ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm 3 ngành nghề chính, đó là khai thác than cứng, than non, than bùn; Khai thác quặng kim loại; Khai thác đá và khai thác mỏ.
* Trong nhóm ngành nghề chế biến đối với Thành phố Thái Nguyên gồm có Doanh nghiệp công nghiệp NVVNQD gồm có 2 nhóm ngành chính: Nhóm I là công nghiệp khai thác mỏ, nhóm II là công nghiệp chế biến. Trong nhóm ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm 3 ngành nghề chính đó là khai thác than cứng, than non, than bùn; Khai thác quặng kim loại; Khai thác đá và khai thác mỏ. Trong nhóm ngành nghề chế biến đối với Thành phố Thái Nguyên gồm có 16 ngành nghề chính: Sản xuất thực phẩm và đồ uống; May trang phục, thuộc và nhuộm da; Chế biến và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; Xuất bản, in, sao bản ghi các loại; Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất; Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; Sản xuất sản phẩm thủy tinh, gốm sứ; Sản xuất kim loại;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sản xuất sản phẩm từ kim loại; Sản xuất máy móc thiết bị; Sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; Sản xuất dụng cụ y tế; Sản xuất phƣơng tiện vận tải khác; Sản xuất giƣờng tủ, bàn ghế, sản phẩm khác; Tái chế.
Trong 2 nhóm ngành chính nhóm ngành khai thác mỏ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu và có xu hƣớng giảm dần. Nhóm ngành công nghiệp chế biến có xu hƣớng tăng về số lƣợng doanh nghiệp nhƣng tỷ lệ ít biến động trong cơ cấu.
Nhóm công nghiệp chế biến là nhóm ngành nghề chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu và có xu hƣớng giảm dần. Nhóm ngành công nghiệp chế biến có xu hƣớng tăng về số lƣợng doanh nghiệp nhƣng tỷ lệ ít biến động trong cơ cấu. Nhóm công nghiệp chế biến là nhóm ngành nghề chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu ngành công nghiệp của doanh nghiệp NVVNQD. Trong các ngành nghề của nhóm này, số lƣợng các doanh nghiệp về ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại chiếm số lƣợng lớn nhất, tiếp sau đó là ngành sản xuất kim loại. Sự chiếm lĩnh về đa số của doanh nghiệp này nó thể hiện đƣợc sự phát triển và phát huy đƣợc lợi thế về sản xuất công nghiệp vốn đã đƣợc hình thành trung tâm công nghiệp của phía Bắc. Ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống cũng có xu hƣớng tăng lên và có tỷ trọng đáng kể. Ngành chế biến và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa cũng chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao trong số lƣợng của nhóm ngành công nghiệp chế biến, nhƣng số lƣợng doanh nghiệp gần nhƣ tăng lên không đáng kể. Sự suy giảm tổng số các doanh nghiệp NVVNQD năm 2009 chỉ còn 133 doanh nghiệp, sau đó tăng dần đến năm 2013 tăng lên 161 doanh nghiệp. Nếu tính tỷ lệ tăng về số lƣợng các doanh nghiệp năm 2010 so với 2009 đạt 101,5%, năm 2011 so với năm 2010 đạt 105,2%, năm 2012 so với năm 2011 đạt 108,5%, năm 2013 so với năm 2012 đạt 104,5%. Qua số liệu phân tích trên cho thấy sự phát triển về số lƣợng doanh NVVNQD ngành công nghiệp của Thành phố Thái Nguyên từ năm 2009 đều tăng lên nhƣng không nhiều. Nguyên nhân về số lƣợng doanh nghiệp tăng lên không nhiều với nhiều lý do khác nhau. Trong các nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn đầu tƣ kinh doanh, lƣợng vốn vay rất khó khăn, các ngân hàng thƣơng mại tăng cƣờng kiểm soát hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp loại hình này phải có tài sản thế chấp, quy trình cho vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại ngày cao thắt chặt, lãi suất cao, điều kiện cho vay của ngân hàng đƣa ra rất khắt khe, đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 3.7 nhƣ sau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.7. Số lƣợng doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp thực tế hoạt động tại Thái Nguyên năm 2008 – 2013 (Tính đến 31/12 hàng năm)
ĐVT: Doanh nghiệp
STT Danh mục
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
S.L (DN) Cơ cấu (%) S.L (DN) Cơ cấu (%) S.L (DN) Cơ cấu (%) S.L (DN) Cơ cấu (%) S.L (DN) Cơ cấu (%) S.L (DN) Cơ cấu (%) Tổng số doanh nghiệp 183 100 133 100 135 100 142 100 154 100 161 100
I Công nghiệp khai
thác mỏ 17 9,3 4 3,00 4 3,0 4 2,8 4 2,6 4 2,5
1 Khai thác than cứng,
than non, than bùn 2 11,8 - - - - - - -
2 Khai thác quặng kim
loại 11 64,7 2 50,0 2 50,0 2 50,0 2 50,0 2 50,0
3 Khai thác đá và khai
thác mỏ khác 4 23,5 2 50,0 2 50,0 2 50,0 2 50,0 2 50,0
II Công nghiệp chế biến 166 90,7 129 97,0 131 97,0 138 97,2 150 97,4 157 97,5
1 Sản xuất thực phẩm và
đồ uống 23 13,8 15 11,6 12 9,16 14 10,1 17 11,3 19 12,1
2 May trang phục, thuộc
và nhuộm da 2 1,20 2 1,55 3 2,30 3 2,17 3 2,00 4 2,54
3 Chế biến và sản xuất
sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 16 9,63 15 11,6 12 9,16 14 10,1 14 9,33 15 9,55
4 Sản xuất và sản phẩm
từ giấy 5 3,01 5 3,9 5 3,81 5 3,62 5 3,33 5 3,18
5 Xuất bản, in, sao bản
ghi các loại 16 9,63 7 5,42 8 6,10 8 5,79 8 5,33 8 5,09 6 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất 2 1,20 1 0,77 - - - - - - - - 7 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 1 0,60 1 0,77 1 0,76 1 0,72 1 0,66 1 0,63 8 Sản xuất sản phẩm thủy tinh, gốm sứ 13 7,83 14 10,8 14 10,7 14 10,1 13 8,66 13 8,28
9 Sản xuất kim loại 37 22,3 29 22,5 27 20,6 28 20,3 27 18,0 27 17,2
10 Sản xuất sản phẩm từ
kim loại 41 24,7 33 25,6 41 31,3 42 30,4 45 30,0 48 30,6
11 Sản xuất máy móc
thiết bị 2 1,20 11 8,57 2 1,52 2 1,45 2 1,33 2 1,27
12 Sản xuất radio, ti
vi,thiết bị truyền thông - - - - 1 0,76 1 0,72 1 0,66 1 0,63
13 Sản xuất dụng cụ y tế - - - 1 0,76 1 0,72 1 0,66 1 0,63
14 Sản xuất phương tiện
vận tải khác - - 1 0,77 1 0,76 1 0,72 1 0,66 1 0,63
15 Sản xuất giường tủ, bàn
ghế, sản phẩm khác 6 3,61 4 3,10 3 2,29 5 3,62 12 8,00 12 7,64
16 Tái chế 2 1,20 - - - - - - - - - -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Sự phát triển doanh nghiệp về lao động trong các doanh nghiệp:
+ Sự phát triển của các doanh nghiệp được thể hiện thông qua số lao động các ngành nghề trong doanh nghiệp
Tổng số lao động của doanh nghiệp NVVNQD trong các năm từ 2008 đến 2013 có sự tăng giảm bất thƣờng. Năm 2009 so với năm 2008 tổng số lao động đạt 94,9%. Năm 2010 so với năm 2009 tổng số lao động đạt 101,06%. Năm 2011 so với năm 2010 tổng số lao động đạt 94,5%. Năm 2012 so với năm 2011 tổng số lao động đạt 106,4%. Năm 2013 so với năm 2012 tổng số lao động đạt 104,7%. Số lao động trong nhóm ngành khai thác mỏ có sự tăng giảm nhƣng không nhiều từ 306 lao động năm 2008, giảm xuống thấp nhất năm 2011 còn 212 lao động.
Số lao động trong nhóm ngành công nghiệp chế biến cũng tƣơng tự, sự biến động không lớn, có sự tăng, giảm. Số lao động của nhóm ngành công nghiệp khai thác gần nhƣ không tăng bởi số doanh nghiệp này không tăng. Số lao động trong nhóm ngành công nghiệp chế biến có sự tăng, giảm không đều theo từng ngành cụ thể và từng năm, trong khi số lƣợng doanh nghiệp có tăng lên. Lý do tăng giảm này có thể đƣợc luận giải bằng việc các doanh nghiệp giảm về quy mô đầu tƣ, ngành nghề yêu cầu lao động có kỹ thuật họ chỉ giữ lại những lao động có kỹ thuật theo nhu cầu lao động của doanh nghiệp, giảm bớt các loại lao động phổ thông và thiếu kỹ thuật. Qua đó cho thấy sự thanh lọc về lao động, tổ chức bộ máy ngày càng gọn nhẹ, hiệu quả, lựa chọn về lao động kỹ thuật để doanh nghiệp phát triển là một yếu tố hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm duy trì, giữ đƣợc sự ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó cũng là xu hƣớng chung của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để hoàn thiện và thích ứng với cơ chế thị trƣờng. Trong bảng 3.8 cũng cho thấy lao động bình quân cho một doanh nghiệp công nghiệp qua các năm cũng có sự biến động không lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.8. Lao động theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp thực tế hoạt động tại Thái Nguyên năm 2008 - 2013
(Tính đến 31/12 hàng năm) ĐVT: Lao động STT Danh mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số doanh nghiệp 183 133 135 142 154 161 Tổng số lao động 24.542 23.284 23.532 22.229 23.643 24.754
I Công nghiệp khai thác mỏ 306 332 214 212 220 224
1 Khai thác than cứng, than non, than bùn 18 - - - - -
2 Khai thác quặng kim loại 242 288 184 180 186 192
3 Khai thác đá và khai thác mỏ khác 52 46 30 32 34 32
II Công nghiệp chế biến 24.236 22.962 23.318 22.017 23.423 24.530
1 Sản xuất thực phẩm và đồ uống 414 285 264 322 374 456
2 May trang phục, thuộc và nhuộm da 5.564 5.462 6.069 5.976 5.940 5.896
3 Chế biến và sản xuất sản phẩm từ
gỗ, tre, nứa 432 480 312 350 364 390
4 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 495 448 490 440 430 445
5 Xuất bản, in, sao bản ghi các loại 208 147 160 176 168 176
6 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm
hóa chất 12 12 - - - -
7 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 6 8 5 7 6 6
8 Sản xuất sản phẩm thủy tinh, gốm sứ 4.121 3.878 3.864 3.920 3.614 3.653
9 Sản xuất kim loại 11.729 10.498 10.449 10.668 10.395 10.314
10 Sản xuất sản phẩm từ kim loại 1.599 1.518 1.517 1.680 1.890 1.968
11 Sản xuất máy móc thiết bị 70 220 28 32 34 30
12 Sản xuất radio, ti vi,thiết bị truyền thông - 23 13 14 14 14
13 Sản xuất dụng cụ y tế - - 14 15 15 16
14 Sản xuất phương tiện vận tải khác - 21 21 22 23 22
15 Sản xuất giường tủ, bàn ghế, sản
phẩm khác 90 140 36 75 156 144
16 Tái chế 36 - - - - -
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Chi cục thống kê TP
Sự phát triển của các doanh nghiệp đƣợc thể hiện thông qua số lao động bình quân trong mỗi năm với từng loại ngành nghề. Lao động bình quân cụ thể theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp công nghiệp NVVNQD từ năm 2008 đến 2013 có sự khác biệt rất lớn.
Nhóm ngành công nghiệp khai thác mỏ có lao động bình quân các năm cũng không đều, trong đó ngành khai thác quặng kim loại có lao động bình quân là cao nhất. Trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, ngành may trang phục, thuộc da và nhuộm da có lao động trung bình lớn nhất, có xu hƣớng giảm bởi ngành này đã và đang thay đổi về công nghệ và kỹ thuật. Năm 2008 lao động trung bình là 2.782 lao động giảm xuống đến năm 2013 chỉ còn 1.974 lao động. Ngành sản xuất sản phẩm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thủy tinh, gốm sứ có lao động bình quân hầu nhƣ không biến động lớn. Ngành sản xuất kim loại, lao động bình quân cũng tăng giảm không đáng kể bởi sự thay đổi về công nghệ sản xuất doanh nghiệp công nghiệp NVVNQD là rất khó. Nhìn chung lao động bình quân cụ thể theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp không biến động lớn, đƣợc thể hiện ở bảng số liệu 3.9 nhƣ sau:
Bảng 3.9. Lao động bình quân cụ thể theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp
ĐVT: Lao động STT Danh mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số doanh nghiệp 183 133 135 142 154 161
I Công nghiệp khai thác mỏ 18 83 53 26 55 56
1 Khai thác than cứng, than non, than bùn 9 - - - - - 2 Khai thác quặng kim loại 22 144 92 90 93 96 3 Khai thác đá và khai thác mỏ khác 13 23 15 16 17 16
II Công nghiệp chế biến 146 178 178 160 156 162
1 Sản xuất thực phẩm và đồ uống 18 19 22 23 22 24 2 May trang phục, thuộc và nhuộm da 2.782 2.731 2.023 1.992 1980 1974 3 Chế biến và sản xuất sản phẩm từ gỗ,
tre, nứa 27 32 26 25 26 26
4 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy 99 88 98 88 86 89 5 Xuất bản, in, sao bản ghi các loại 13 21 20 22 21 22 6 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm
hóa chất 6 12 - - - -
7 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 6 8 5 7 6 6 8 Sản xuất sản phẩm thủy tinh, gốm sứ 317 277 276 280 278 281 9 Sản xuất kim loại 317 362 387 381 385 382 10 Sản xuất sản phẩm từ kim loại 39 46 37 40 42 41 11 Sản xuất máy móc thiết bị 35 20 14 16 17 15 12 Sản xuất radio, ti vi,thiết bị truyền thông - 23 13 14 14 14
13 Sản xuất dụng cụ y tế - - 14 15 15 16
14 Sản xuất phương tiện vận tải khác - 21 21 22 23 22 15 Sản xuất giường tủ, bàn ghế, sản phẩm khác 15 35 12 15 13 12
16 Tái chế 18 - - - - -
III Lao động bình quân một doanh nghiệp 134,1 175,1 174,3 156,5 153,5 153,8
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Chi cục thống kê TP
Sự phát triển của doanh nghiệp cũng đƣợc thể hiện thông qua số lao động nữ trong doanh nghiệp. Lao động nữ theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp công nghiệp NVVNQD từ năm 2008 đến năm 2013 có sự biến động nhƣ sau:
Nhóm ngành công nghiệp khai thác mỏ, số lƣợng lao động nữ chiếm rất ít từ 0,6% năm 2008 xuống còn 0,3% năm 2010, các năm tiếp theo tỷ lệ lao động nữ gần nhƣ ít thay đổi. Trong khi đó nhóm ngành công nghiệp chế biến luôn luôn chiếm tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lệ lớn, dao động từ 99,4% năm 2008 đến 99,7% năm 2010, hai năm 2012 và 2013 có tỷ lệ lao động nữ là 99,5%.
Trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, ngành may trang phục, thuộc da và nhuộm da lao động nữ luôn luôn chiếm tỷ lệ lớn và tăng dần từ 48,0% năm 2008 tăng lên 52,0% năm 2013. Tỷ lệ nữ ở các ngành khác trong nhóm công nghiệp chế biến có sự biến động nhƣng không đáng kể, ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại có xu hƣớng giảm dần từ 3,9% năm 2009 xuống 3,4% năm 2013, thể hiện bảng 3.10
Bảng 3.10. Lao động nữ theo từng ngành nghề của các doanh nghiệp NVVNQD ngành công nghiệp thực tế hoạt động tại Thái Nguyên năm 2008 - 2013
(Tính đến 31/12 hàng năm)
ĐVT: Lao động
S
TT Danh mục
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
S.L (Lđ) Cơ cấu (%) S.L (Lđ) Cơ cấu (%) S.L (Lđ) Cơ cấu (%) S.L (Lđ) Cơ cấu (%) S.L (Lđ) Cơ cấu (%) S.L (Lđ) Cơ cấu (%) Tổng số doanh nghiệp 183 100 133 100 135 100 142 100 154 100 161 100 Tổng số lao động nữ 10.267 100 9.711 100 9.936 100 10.356 100 10.673 100 10.864 100