Sự điều chỉnh của các nhà cung cấp nƣớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục bậc sau phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong đại học quốc gia hà nội (Trang 31)

giáo dục bậc sau phổ thụng

Nhiều chính phủ muốn sử dụng giáo dục như là một biện pháp để đạt được một số mục tiêu của quốc gia và họ quan niệm rằng sự cạnh tranh từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ giỏo dục của nước ngồi có thể gây ra những nguy hại cho việc thực hiện các mục tiêu đó. Nếu như khơng có một khung về quản lý chất lượng giáo dục bậc sau phổ thụng cú hiệu lực trờn tầm quốc tế , thỡ sẽ vẫn cũn tồn tại những mối lo ngại về việc kiểm soỏt cỏc nhà cung cấp dịch vụ giáo dục bậc trên phổ thông đến từ các nước khác. Các hoạt động học tập qua mạng xuyên quốc gia đang ngày càng phát triển chắc chắn sẽ làm gia tăng mối quan tâm của các quốc gia đối với việc kiểm sốt các hoạt động đó. Tuy nhiên, bất cứ một sự kiểm soát nào đối với các nhà cung cấp dịch vụ cũng có thể gây ra những vấn đề về việc đối xử công bằng với các nhà cung cấp các dịch vụ này trong nước. Điều quan trọng mà chúng ta phải chú ý ở đây là GATS đó ngầm cụng nhận độc quyền của các chính phủ trong việc đặt ra các quy tắc nhằm đạt được các mục tiêu của quốc gia. Ngoài ra, sự linh hoạt vốn có trong cấu trúc của Hiệp định cho phép các nước thành viên không chỉ được chọn lĩnh vực và phương thức cung cấp khi mở cửa thị trường mà cũn cả cỏc điều kiện mở cửa thị trường một cách bỡnh đẳng, hoặc trong trường hợp đối xử bất bỡnh đẳng sẽ lựa chọn các điều kiện về quy chế đối xử quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong đại học quốc gia hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)