- Tăng cường hợp tác quốc tế tại chỗ thông qua các Đại sứ quán, các tổ chức
3. Hiệu quả ngoà
Tại châu Á, Bắc phi, và tại Trung đông, nạn thất nghiệp cao đối với sinh viên tốt nghiệp đó được thống kê lưu trữ tại một số nước. Ví dụ tại Indonesia, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 1990 đối với những người có bằng cấp là 12.6%. Trong khi đó, tại Philipine, trong năm 1998, số lượng thất nghiệp chiếm 6,8 % trong số những người tốt nghiệp đại học; và chiếm 19% so với những người đó cú bằng tốt nghiệp sau đại học. Tại Ai cập, nạn thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp sau đại học tăng từ 9.6% trong năm 1976 lên tới 16% trong năm 1986 mặc dự chớnh phủ đó cú những nỗ lực về mặt chớnh sỏch nhằm lụi cuốn những sinh viờn này vào làm việc cho cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước (nguồn Ngõn hàng Thế giới).
4. Kết quả nghiờn cứu xuống cấp
Trong giai đoạn 1977 và 1987, số lượng ấn phẩm khoa học đối với tạp chí quốc tế và trong nước cho thấy kết quả nghiên cứu khoa học cơ bản đang xuống cấp tới 67% tại Ghana và 53% tại Ugana (Nguồn Ngõn hàng Thế giới).
Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa cũ tại Đông và Trung Âu, việc tách rời nghiên cứu khoa học khỏi đào tạo khoa học tiên tiến tạo nên trở ngại chính đối với việc đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ khi cuộc cách mạng xảy ra vào cuối thập niên 80, các nguồn hỗ trợ cho các cơ sở đào tạo khoa học của chính phủ đó bị giảm. Giữa năm 1985 và 1988, số lượng ấn phẩm trong tồn
Liên xơ cũ giảm 10%, trong khi đó tại Tiệp khắc số lượng này giảm 13%, tại Hungary và Rumani giảm tương ứng là 7% và 38% (Nguồn Ngõn hàng Thế giới).
Chỉ có các nền kinh tế cơng nghiệp hóa gần đây tại Đơng Nam Á đó cú những kết quả nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng lên một cách đáng kể. Tại Hàn quốc và Singapore việc đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu trọng điểm đó làm tăng số lượng ấn phẩm lên 609% trong năm 1971 và 143% trong năm 1985. Trong giai đoạn 1985 và 1988, tại Trung quốc, số lượng ấn phẩm tăng lên 75%, tại Đài loan tăng 76%, Hàn quốc 56% và Thái lan là 28%. Hàn quốc đó cú những thành cụng đặc biệt trong việc hỗ trợ đổi mới công nghệ quốc gia, dựa trên các nguồn tài trợ dành cho các trường đại học và trung tâm nghiên cứu nhằm tăng cường các dự án nghiên cứu liên kết (Nguồn Ngõn hàng Thế giới).
5. Tớnh cụng bằng:
Tỉ lệ nhập học giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là ngang bằng nhau ở các nước xó hội chủ nghĩa cũ tại Đơng và Trung Âu và tại một số nước Châu Mỹ La tinh, thỡ năm 1998 tỉ lệ nhập học của sinh viên nữ tại Châu Phi chỉ có 25%, tại Châu á là 35%, tại Trung Đông và Bắc Phi là 36%, và 47% tại các nước Châu Mỹ La tinh và vùng Ca-ri-bê (Theo nguồn Ngõn hàng Thế giới).
Phụ lục 3
DANH MỤC CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐÃ KÝ KẾT VĂN BẢN HỢP TÁC VỚI ĐHQGHN VĂN BẢN HỢP TÁC VỚI ĐHQGHN