LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA‐XÃ HỘ

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 63 - 80)

VĂN HÓA‐XÃ HỘI

1. Nâng cao chất lượng giáo dục‐ đào tạo

Nhằm tiếp tục triển khai Chương trình hànhđộng số 10‐CTr/TU của Ban Thường vụTỉnhủy thực hiện Chỉthị số61‐CT/TW ngày 28/12/2000 của BộChính trịvềviệc thực hiện phổcập trung học cơsở, tỉnhđãđềra phương hướng phát triển giáo dục‐ đào tạođến năm 2005 và 2010;đồng thời

công tác phổcập giáo dục trung học cơsở, việc giữvững và phát triển các chỉtiêu vềphổcập giáo dục tiểu học tiếp tục được quan tâm thực hiện, mạng lưới trường lớp phát triển vềsốlượng và nâng cao vềchất lượng.

Việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu sốvừa là vấnđềbức xúc, vừa là vấnđềcơbản, chiến lược lâu dài, thểhiện tình cảm, trách nhiệm của các cấpủy, chính quyềnđối vớiđồng bào dân tộc thiểu số; làđiều kiện tiên quyếtđểthúcđẩy kinh tế ‐xã hội trong tỉnh nói chung và trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng phát triển nhanh, vững chắc hơn. Với quanđiểm nhận thứcđó, ngày 03/12/2007, Ban Thường vụTỉnhủy ban hành Nghị quyết số05‐NQ/TU vềnâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 2008‐2015. Nghị quyết nhấn mạnh mục tiêu: Làm chuyển biến mạnh mẽvề nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân vềý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu sốtrong quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh. Huyđộng và phát huy sức mạnh tổng hợp của nhà trường‐giađình‐xã hội, tạo bước chuyển cơbản vềchất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và giữvữngổnđịnh chính trịtrênđịa bàn tỉnh.

Nghị quyết đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu cần tập trung phấn đấu đạt được: (1) Hằng năm huy động trên 70% trẻem dân tộc thiểu sốtrongđộtuổi 3‐5 tuổi vào học

mẫu giáo, trongđó trẻ5 tuổiđạt 99%; huyđộng trên 99% trẻem dân tộc thiểu sốtrongđộtuổi 6‐11 tuổiđi học các lớp tiểu học, trongđó huyđộng trẻ6 tuổi ra học lớp 1đạt 100%; huy động trên 90% học sinh hồn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6; (2) Tỷlệtrẻtrongđộtuổi 3‐5 tuổi bịsuy dinh dưỡng giảm xuống 15% vào năm 2010 và dưới 10% vào năm 2015; (3) Nâng dần tỷlệhọc sinh dân tộc thiểu sốcó hạnh kiểm khá, tốt; giảm dần sốhọc sinh dân tộc thiểu sốcó học lực yếu, kém. Phấnđấuđến năm 2010 có trên 30% học sinh tiểu học, 20% học sinh trung học cơsởvà 10% học sinh trung học phổthông là học sinh dân tộc thiểu số đạt loại khá, giỏi;đến năm 2015 có trên 40% học sinh tiểu học, 25% học sinh trung học cơsởvà 15% học sinh trung học phổthông là học sinh dân tộc thiểu số đạt loại khá, giỏi.Đến năm 2015 có 100% cán bộquản lý giáo dục, 100% giáo viên các cấp học, cán bộquản lý giáo dục đạt chuẩn,đượcđào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số tại nơi công tác...

Qua gần 3 năm (2007‐2010) triển khai thực hiện Nghị quyết số05‐NQ/TU, chất lượng giáo dụcởvùngđồng bào dân tộc thiểu sốtrênđịa bàn tỉnhđã có những chuyển biến tích cực, nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân vềnâng cao chất lượng giáo dụcđối với học sinh dân tộc thiểu số được nâng lên; cơsởvật chất trường, lớp họcđược quan tâmđầu tư; tỷlệhuyđộng học sinh ra lớp và duy trì sĩsốhọc sinhởcác bậc tiểu học, trung học cơsở

đạt cao (tỷlệhọc sinh dân tộc thiểu sốbỏhọc giảm dưới 1%); công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu sốcuối cấp trung học cơ sở được chú trọng hơn;đội ngũcán bộ quản lý giáo dục và giáo viênđược bổsungđủsốlượng và ngày càngđược chuẩn hóa vềtrìnhđộchun mơn, lý luận chính trị... Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Nghị quyết số05‐NQ/TU trênđịa bàn tỉnh vẫn còn những tồn tại, hạn chế: Cơsởvật chất, trường lớp, trang thiết bịdạy họcởmột sốnơi chưađápứng yêu cầu dạy học; chất lượng giáo dục của học sinh vùngđồng bào dân tộc thiểu sốcòn thấp so với chất lượng chung của học sinh tồn tỉnh; trình độchun mơn và kỹnăng sưphạm của một sốgiáo viên cịn hạn chế…

Đểtiếp tục thực hiện có hiệu quảNghịquyết số05‐ NQ/TU, Ban Thường vụTỉnh ủyđã chỉ đạo các cấp, các ngànhđẩy mạnh thực hiện một sốnhiệm vụ, giải pháp sau: (1) Ban Cán sự đảngỦy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải phápđãđềra trong thời gian tới: Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đềán củaỦy ban nhân dân tỉnh về nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số(ban hành kèm theo Quyết định số02/2007/QĐ‐ UBND ngày 26/12/2007 củaỦy ban nhân dân tỉnh). Tăng cườngđầu tưcơsởvật chất trường, lớp học, trang thiết bị dạy và họcởcác trường cóđơng học sinh dân tộc thiểu số. Hỗtrợvà phát triển các mơ hình trường, lớp học bán trúở

cấp xã nhằm duy trì sĩsốhọc sinh và nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số. Tiếp tục thực hiện có hiệu quảChỉthịsố38/2004/CT‐TTg ngày 09/11/2004 của Thủtướng Chính phủvềviệcđẩy mạnhđào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ, công chức công tácởvùng dân tộc, miền núi. Tiến hành rà sốtđánh giá lại trình độchuyên môn và phương pháp giảng dạy củađội ngũgiáo viênởcác trường vùng dân tộc thiểu số, trên cơ sở đó có kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng, bốtrí, sắp xếpđội ngũgiáo viên một cách phù hợp.Đẩy mạnh thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổchức, cá nhân, các tổchức xã hộiđầu tưcho phát triển giáo dục trênđịa bàn tỉnh, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. (2) Các huyệnủy, thànhủy, các ban, ban cán sự đảng,đảngđoàn, đảngủy trực thuộc Tỉnhủy tiến hành rà soát,đánh giá lại kết quảtriển khai thực hiện, trên cơ sở đóđề ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn Nghịquyết ở địa phương, đơn vịmình.

Tại Hội nghịtháng 9/2008, Ban Thường vụTỉnhủy yêu cầu Ban Thường vụcác huyệnủy, thị ủy,đảngủy trực thuộc Tỉnhủy tiếp tục quán triệt và tổchức thực hiện tốt Chỉthịsố 11‐CT/TW ngày 13/4/2007 của BộChính trịvề tăng cường sựlãnhđạo củaĐảngđối với cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; tăng cường sự lãnhđạo đối với công tác khuyến học ở địa phương, chỉ

đạo chính quyền, Mặt trận và cácđồn thểquan tâm hơn nữađối với công tác khuyến học, khuyến tài, tạo mọiđiều kiện thuận lợiđểHội Khuyến học các cấp hoạtđộng thiết thực, có hiệu quả; từng bước mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài;đẩy nhanh việc xây dựng giađình hiếu học, cộngđồng, dòng họ, cơquan, doanh nghiệp, đơn vị khuyến học; đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố các trung tâm học tập cộng đồng ở xã, phường, thịtrấn với nhiều loại hình học tậpđa dạng, phù hợpở từng địa phương,đơn vị. Ban Thường vụTỉnh ủy yêu cầu Ban Cán sự đảngỦy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo cụ thểhóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng xã hội học tập trong phạm vi từngđịa phương,đơn vị. Trước mắt cần rà soát, bổsung kếhoạch thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụtại Quyếtđịnh số112/2005/QĐ‐TTg ngày 18/5/2005 của Thủtướng Chính phủvềviệc phê duyệtĐềán xây dựng xã hội học tập giaiđoạn 2005‐2010; chỉ đạo giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; tạođiều kiện thuận lợi vềchế độ, chính sách, biên chế, kinh phí hoạt động của Hội Khuyến học các cấp theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Hội khuyến học tỉnh khẩn trương xây dựng chương trình hànhđộng và hướng dẫn các cấp hội thực hiện có hiệu quả Chỉ thịsố 11‐CT/TW; củng cốHội Khuyến học các cấp vững mạnh, làm nòng cốt trong việc liên kết, phối hợp với các tổchức, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây

dựng xã hội học tập theo tinh thần xã hội hóa giáo dục. Ban Thường vụTỉnhủy giao cho Ban Tuyên giáo Tỉnhủy tham mưu, chỉ đạo các cơquan thông tinđại chúng thường xuyên tuyên truyền thực hiện Chỉthịsố11‐CT/TW; theo dõi, kiểm tra, định kỳ hằng năm báo cáo Ban Thường vụ Tỉnhủy.

Thực hiện chỉ đạo của Tỉnhủy, ngày 16/12/2008, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghịquyết số14/2008/NQ‐ HĐND vềviệc sửađổi một sốnội dungĐềán xã hội hóa giáo dục tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006‐2010. Theo đó, chuyển Trường trung học phổthơng bán cơng Duy Tân sang thành trường công lập; giữnguyên Trường tiểu học Lê Hồng Phong và Trường mầm non Quang Trung (thịxã Kon Tum) là trường công lập.

Thực hiện Chỉthịsố08‐CT/TU của Tỉnhủy và Quyết định số 1956/QĐ‐TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủvềphê duyệtĐềánđào tạo nghềcho laođộng nông thônđến năm 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh đã triển khai xây dựng và thực hiệnđềán gắn với chiến lược phát triển kinh tế ‐xã hội của tỉnh với tổng kinh phí thực hiện là 256.518 triệu đồng (trongđó ngân sáchđịa phương là 10.613 triệuđồng).Đềán nhằmđa dạng các loại hình dạy nghềvà việc dạy nghềphải giải quyết việc làm cho người laođộng, tăng thu nhập cho laođộng nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơcấu laođộng và cơcấu kinh tế. Sau khi học nghềngười lao động nơng thơn có thểtham gia làm việc

tại các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, các làng nghề và đi lao động nước ngồi. Đây là yêu cầu xuất phát từ thực tế, nhằm gắn kết người laođộng với việc giải quyết việc làm.

Xácđịnh việc nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực là yếu tốcơ bản thúcđẩy kinh tế ‐ xã hội phát triển, là nền tảng cho sựtăng trưởngổnđịnh và bền vững, ngày 16/5/2007, Ban Thường vụTỉnhủy ban hành Quyết định số446‐QĐ/TU vềban hành Đềán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giaiđoạn 2006‐2010, có tínhđến năm 2015.Đềán dựbáo thờiđiểm năm 2010, toàn tỉnh cần đào tạo thêm khoảng 40.740 người. Trongđó, mỗi nămđào tạo từhệcaođẳng,đại học trởlên khoảng 1.019 người, hệ trung cấp khoảng 2.038 người và công nhân kỹ thuật khoảng 5.091 người; tỷlệlao động quađào tạođạt 45%; đào tạo lao động theo cơ cấu trìnhđộ là 1 caođẳng,đại học: 2 trung học chuyên nghiệp: 5 công nhân kỹthuật.

Thực hiện Đề án, năm 2007, Phân hiệuĐại học Đà Nẵng tại Kon Tum chính thứcđược thành lập, góp phần đào tạo nguồn nhân lựcđa cấp vàđa ngành phục vụquá trìnhđào tạo nguồn nhân lựcđápứng nhu cầu phát triển của tỉnh và khu vực Tây Nguyên; Trung tâm dạy nghề(cho các huyện khu vực phía Bắc và phíaĐơng của tỉnh)được thành lập. Theođó, sốcơsởdạy nghềtăng từ4 cơsởlên 6 cơ sở; quy môđào tạo tăng từ 3.000 người/năm lên 4.330 người/năm, tăng gấpđôi ngành nghề đào tạo theo yêu cầu

của người học nghềvà người sử dụng lao động; tỷlệlao động quađào tạo nghềtăng từ21% (năm 2005) lên 33,5% (năm 2010); các mơ hình đào tạo được xây dựng theo hướngđa dạng và gắn với thực tiễn.

Xácđịnh việc dạy nghềcho laođộng nông thôn và xuất khẩu laođộng là một trong những hoạtđộng nhằm thúcđẩy phát triển kinh tế ‐ xã hội,đồng thời thực hiện tinh thần Nghị quyết Đại hộiĐảng bộtỉnh lần thứ XIII, ngày 04/02/2008, Ban Thường vụTỉnhủyđã ban hành Chỉ thịsố08‐CT/TU về đẩy mạnh công tác dạy nghềcho lao động nông thôn và tăng cường xuất khẩu lao độngđến năm 2015. Chỉthịtập trung lãnhđạo, chỉ đạo công tác dạy nghềcho laođộng nông thôn và xuất khẩu laođộng, xem đây là nhiệm vụquan trọng góp phần thực hiện thắng lợi các chương trình giải quyết việc làm, xóađói giảm nghèo, xây dựng xã và thơn, làng, vùngđặc biệt khó khăn thành cộngđồng phát triển kinh tếbền vững,đồn kết, có cuộc sống nođủ, vững mạnh, an tồn. Phấnđấuđưa sốlượng dạy nghềcho lao động nơng thơn giaiđoạn 2008‐2010đạt mức bình qn 3.000 người/năm, giaiđoạn 2011‐2015đạt 3.500 người/năm; xuất khẩu lao động khoảng 150‐200 người/năm;đến năm 2015 tỷlệlaođộng qua đào tạo của tỉnh đạt 45%. Để đạt được mục tiêu và các chỉtiêu trên, Chỉthị đềra một sốnhiệm vụvà giải pháp chủyếu sau: (1) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy và chính quyền vềcơng tác dạy nghềcho laođộng nông thôn

và xuất khẩu laođộng; (2) Ban hành các chính sách khuyến khích đối với các hoạt động liên quan đến công tác dạy nghềcho laođộng nông thôn và xuất khẩu laođộng;đẩy mạnh xã hội hóa cơng tácđào tạo nghề nhằm huy động nguồn lực từ người laođộng và các thành phần kinh tế tham gia vào việcđào tạo nghềvà xuất khẩu laođộng trên địa bàn tỉnh; (3) Thành lập các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện; tăng cường cơsở vật chất và nâng cao năng lực quản lý của Trường Trung cấp nghềKon Tum, Trung tâm dạy nghềKonĐào, Trung tâm dạy nghềMăng Đen, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh; tiếp tục kiện toàn đội ngũgiáo viên dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý và tổchức thực hiện tốt công tác dạy nghềtrênđịa bàn; (4) Cơng khai hóa các chính sách, chế độ, các quyđịnh về tiêu chuẩn, thủtục vềxuất nhập cảnh, vềcấp phépđối với tổ chức và ngườiđi xuất khẩu laođộng; (5) Tăng cường quản lý nhà nước vềxuất khẩu laođộng; kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các thông tin sai lệch và các hành vi lừađảo; xửlý nghiêm minh những tổchức, cá nhân có biểu hiện tiêu cực trong cơng tác xuất khẩu laođộng.

Thực hiện Chương trình số58‐CTr/TU ngày 08/10/2008 của Tỉnhủy thực hiện các nghịquyết Hội nghịTrungương 7 (khóa X), đồng thời góp phần nâng cao chất lượng lao động trong các ngành, nghề, lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ‐ xã hội của tỉnh, tại Hội nghị tháng 02/2010 (họp ngày 01/3/2010), Ban Thường vụTỉnhủyđã

cho ý kiến vềviệc thơng quaĐềán quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡngđội ngũtrí thức tỉnh Kon Tumđến năm 2020,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ‐xã hội củađịa phương. Ban Thường vụTỉnhủy yêu cầuỦy ban nhân dân tỉnh làm rõ hiện ngành, lĩnh vực nào còn thiếu và ngành, lĩnh vực nào thừa (cả trong khu vực Nhà nước và khu vực ngồi Nhà nước)đội ngũtrí thức; xácđịnh sốlượng cụthể đểcó cơ sở đềra nhiệm vụ, giải pháp cho thời gian tiếp theo. Căn cứvào thực trạngđội ngũtrí thức của tỉnh và quy hoạch

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 63 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)