IV. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
1. Nghị quyết số 13‐NQ/TW ngày 16/8/1999 về một số vấn đề về tổchức, bộmáy của hệthống chính trịvà tiền lương, trợ cấp xã hộ
thuộc ngân sách nhà nước.
Ngày 02/10/2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghịquyết số03‐NQ/TU vềlãnhđạo thanh niên và công tác thanh niên giai đoạn 2001‐2005. Đây là Nghị quyết chuyên đề được cụ thể hóa từ Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) vềcông tác thanh niên trong thời kỳmới phù hợp với tình hình,đặcđiểm của tỉnh; góp phần tăng cường giáo dục về truyền thống cách mạng, về Đảng, Đoàn, khơi dậy cho thanh niên lịng tự hào, tự tơn dân tộc…, sẵn sàng cống hiến sức trẻ cho mục tiêu, lý tưởng caođẹp củaĐảng. Hằng năm, Ban Thường vụTỉnhủyđều chỉ đạo việc kiểm tra,đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết. Đến tháng 9/2005, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết này. Theođó, Ban Thường vụTỉnhủy luôn thường xuyên quan tâm đến công tác thanh niên thông qua việc lãnhđạo, chỉ đạo tổchứcĐồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của tỉnh vềtưtưởng, tổchức và hoạt động; chỉ đạo các cấpủyđảng xây dựng các chương trình hànhđộng, chỉthị, nghịquyết chuyênđề để lãnhđạo cơng tác thanh niên; chỉ đạo các cấp chính quyền, Mặt trận và cácđoàn thể tạo điều kiện, phối hợp và quan tâm đến công tác thanh niên trênđịa bàn. Cùng với việc chỉ đạo, lãnhđạo chung, các cấp ủyđảng từ tỉnhđến cơ sở đã phân công cấpủy viên, đảng viên phụtrách công tác thanh niên hoặc trực tiếp làm cán bộchủchốt của tổchứcđoàn. Nhờvậy, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảngđối với thanh
niên và phong trào thanh niên ngày càng sát thực tế,đem lại hiệu quả thiết thực. Các cấp ủy đã chú trọng chăm lo xây dựng tổchức đồn thơng qua việcđào tạo, sửdụng, quy hoạch cán bộ đoàn, cán bộtrẻvà phát triểnđảng viên trong thanh niên. Thơng qua các kỳ đại hội Đồn, Hội thanh niên các cấp, chất lượng cán bộ được nâng lên theo hướng trẻhóa và chú trọngđến trìnhđộ, năng lực cơng tác. Các cấp chính quyền đã có sựquan tâm tạođiều kiện cho Đoàn thanh niên hoạt động;đầu tưxây dựng các trường dạy nghề cho thanh niên, các khu vui chơi, giải trí cho thanh thiếu nhi. Mặt trận và cácđồn thểcó sự phối hợp đểtạođiều kiện giúpđỡtổchứcĐồn trong cơng tác phát động các phong trào;đoàn kết, tập hợp thanh niên và thúc đẩy quá trình xã hội hóa cơng tác thanh niên. Nhờ đó, cơng tácĐồn và phong trào thanh niên có nhiều chuyển biến tích cực. Các phong trào hành động cách mạng, nhất là phong trào “Thanh niên tình nguyện” đã kịp thời động viên lực lượngđồn viên, thanh niên tham gia thực hiện thắng lợi nhiệm vụchính trịcủa địa phương,đơn vị. Tổ chức Đoàn, Hội tiếp tục được kiện toàn, củng cốtừ tỉnh đến các thôn, làng, tổdân phố. Chất lượng của tổchức cơ sở Đồn, Hội từng bướcđược nâng lên. Vịtrí, vai trị của tổchứcĐoàn, Hội trong xã hội ngày càngđược khẳngđịnh và phát huy.
Ngày 29/7/2005, Hội nghịlần thứ18 Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh khóa XIIđã ban hành Nghịquyết số09‐NQ/TU
vềtăng cường sựlãnhđạo củaĐảngđối với công tác Hội Nông dân và phong trào nông dân giai đoạn 2005‐2010. Nghịquyết xácđịnh mục tiêu xây dựng giai cấp nông dân và tổchức hội nông dân các cấp trong tỉnh vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nâng cao vị thế của Hội Nơng dân trong hệ thống chính trị. Phấn đấu đến năm 2010 có trên 80% hộnơng dân có thành viên vào tổchức hội, 70% tổchức cơsởhộiđạt từkhá và vững mạnh. Nghị quyếtđềra ba nhiệm vụvà bốn giải pháp tổchức thực hiện.
Trong nhiệm kỳ 2001‐2005, hệ thống tổ chức cơ sở đảng trong tỉnh được củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động. Các chỉtiêu NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứ XIIđềra vềcông tác xây dựngĐảngđềuđạt và vượt, nhất là công tác phát triểnđảng viên (đạt gấp 2 lần chỉtiêuđề ra). Dưới sựlãnhđạo của Tỉnhủy, Mặt trận Tổquốc và các tổchứcđoàn thểnhân dân các cấp tiếp tụcđược củng cố, kiện toàn về tổchức,đổi mới vềnội dung, phương thức hoạtđộng, từng bước gắn với lợi ích hợp pháp, chínhđáng, đại diện cho đồn viên, hội viên của mình; tổ chức thực hiện có hiệu quảcác phong trào hànhđộng cách mạngở địa phương, thu hútđôngđảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
*
* *
Trong nhiệm kỳ 2001‐2005, tỉnh Kon Tum vinh dự đượcđón cácđồng chí lãnhđạoĐảng, Nhà nước vềthăm,
làm việc và có nhiều ý kiến chỉ đạo cụ thể đối với tỉnh: Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh (năm 2001), Chủtịch nước Trần Đức Lương (năm 2002), Thủtướng Chính phủPhan Văn Khải (năm 2004), Chủtịch Quốc hội Nguyễn Văn An (năm 2002), Phó Thủ tướng Chính phủ Đinh Cơng Tạn (năm 2002), Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa (năm 2004)… Tỉnhủy đã vận dụng, cụthểhóa các chủtrương, chỉ đạo của Trungương, các mục tiêu, nhiệm vụcủa Nghị quyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứXII và các nghịquyết, đềánđãđềra từ Đại hội khóa XI; cấpủyđã ban hành 8 nghịquyết chuyênđề, một sốchỉthịvà nhiều chương trình, kếhoạch, báo cáo sơkết, tổng kết trên tất cảcác lĩnh vực, trongđó chủyếu tập trung vào vấnđềphát triển kinh tế; xây dựngđội ngũcán bộ; công tác vậnđộng quần chúng; an ninh, quốc phòng; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; xây dựng nền văn hóa; xây dựng cơsởvà hệthống chính trịcơsở…, thểhiện tưtưởng chỉ đạo nhất quán và xuyên suốt của cấpủy trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội. Lấy phát triển kinh tếlàm nhiệm vụtrung tâm; xây dựngĐảng, hệthống chính trịtrong sạch, vững mạnh toàn diện làm nhiệm vụ then chốt.Đặc biệt, trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn, cấpủyđã chú trọng hướng vềcơ sở, xây dựng cơ sởvững mạnh toàn diện trên cơ sởphát huy dân chủ, sát người, sát việc. Tập trung giải quyết những vấnđềxảy ra tại cơsở.
Nhờ đó, các chỉtiêu cơbảnđạt và một sốchỉtiêu vượt Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XII đề ra: Thu ngân sách trênđịa bàn qua các năm đạt 280 tỷ đồng (chỉ tiêu là 270‐300 tỷ đồng); thu nhập bình quânđầu ngườiđạt 3,9‐4,2 triệuđồng, tươngđương 280‐300 USD/người/năm (chỉtiêuđềra là 280‐300 USD/người/năm). Nâng cấp thị xã Kon Tum thànhđô thịloại III vào năm 2005. Xóa hết hộ đói kinh niên, giảm tỷlệhộnghèo xuống còn 9,23% (vượt chỉtiêuđềra là dưới 20%). Kết nạp 4.009đảng viên mới, vượt gấp 2 lần (chỉ tiêu đềra là 2.000 đảng viên).Điểm nhấn quan trọng trong sựchỉ đạo củaĐảng bộtỉnh trong nhiệm kỳ này là chủ trương định hướng sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, từng bước hình thành vùng chun canh cây trồng hàng hóa gắn với cơng nghiệp chếbiến thông qua việc ban hành Nghịquyết số 05‐NQ/TU vềcông nghiệp hóa, hiệnđại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giaiđoạn 2002‐2005; chủtrương hướng chính sách đến thơn, làng thơng qua việc ban hành Chỉ thị số 08‐CT/TU vềtiếp tụcđẩy mạnh xây dựng thôn, làng vững mạnh. Với một tỉnh phầnđông làđồng bào dân tộc thiểu số, thôn, làng là thiết chếxã hội lâu đời nhất thì việc ban hành Chỉthịtrên là cơsở đểxây dựng, củng cốhệthống chính trịcơsở,đồng thời góp phầnđưa chủtrương, nghị quyết củaĐảng thực sự đi vào cuộc sống (Chỉthịnàyđược Tỉnhủy nâng lên thành Nghịquyết trong nhiệm kỳ2005‐ 2010). Bên cạnhđó, trong lĩnh vực quốc phịng‐an ninh,
Tỉnhủyđã thểhiện sựlãnhđạo, chỉ đạo chủ động, kịp thời và có hiệu quả trong cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn khơngđểxảy ra biểu tình, bạo loạn, bảođảmổnđịnh chính trịvà an ninh trật tựtrênđịa bàn tỉnh thờiđiểm xảy ra sự kiện bạo loạn chính trị ở các tỉnh Tây Nguyên (năm 2001, năm 2004).
Tuy nhiên, kinh tếtỉnh Kon Tum vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thếmạnh của tỉnh, chuyển dịch cơcấu kinh tếchậm và thiếu bền vững, chưa phù hợp với đặc thù của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng nămđạt 11% (Nghịquyếtđềra khoảng 13‐14%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch không đạt chỉtiêu: Nông ‐ lâm nghiệp chiếm 42,38% (chỉtiêuđềra là giảm cịn 40‐41%); cơng nghiệp‐xây dựng chiếm 19,04% (chỉtiêu là 21‐22%), thương mại‐ dịch vụchiếm 38,59 % (chỉtiêu là 38‐39%). Hệthống kết cấu hạtầng còn yếu kém,đầu tưmanh mún, hiệu quảthấp. Tính cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chất lượng sản phẩm hàng hóa chưa cao, chưa có sản phẩm chủ lực, chưa có doanh nghiệp mạnh về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Các chương trình, dự án trọng điểm chưa được tập trung chỉ đạo quyết liệt. Việc triển khai xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu quốc tếBờ Y triển khai còn chậm, chưa phát huyđược tiềm năng, lợi thế. Các khu‐cụm công nghiệp của tỉnh chưa thực sựphát huy, tỷ lệlấpđầy còn thấp. Chất lượng chăm sóc sức khỏe y tế, khám chữa bệnh cho nhân dân, nhất là tuyến cơsởcịn thấp.
Cơng tác giáo dụcởvùng sâu, vùng xa vẫn gặp nhiều khó khăn, chất lượng chưađạt yêu cầu. Tệnạn xã hội, bức xúc vẫn còn, tiềmẩn những nhân tốgây mấtổnđịnh chính trị, nhất làởnhữngđịa bàn trọngđiểm.
Nguyên nhân của những hạn chế trên là do chủ trương, chính sách có mặt chưađồng bộ. Xuất phátđiểm vềkinh tếcủa tỉnh nhìn chung cịn thấp; khảnăngđầu tư cho phát triển kinh tếcòn hạn chế. Năng lực nắm bắt, lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnhủy, Ban Thường vụTỉnhủy vềlĩnh vực kinh tếcó lúc chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn. Một số cấpủy còn xem nhẹviệc nghiên cứu, quán triệt nghịquyết; chậmđổi mới nội dung, phương pháp học tập, quán triệt, nhất là chưa gắn sát với tình hình thực tếcủađịa phương, đơn vịnên cịn mang tính hình thức. Nhiều chủtrương, nghịquyết chưađược quán triệt, phổbiến rộng rãi, phù hợpđến các tầng lớp nhân dân biết và thực hiện.
Chương XVI
Trải qua 5 năm đầu của thế kỷ XXI, sự nghiệpđổi mới dầnđi vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế ‐xã hội giai đoạn 2001‐2010 và Kếhoạch 5 năm 2001‐2005 màĐại hội lần thứIX củaĐảng thông qua đãđạtđược những kết quảnhấtđịnh.Đất nướcđạtđược những thành tựu to lớn sau gần 20 năm thực hiệnđường lốiđổi mới toàn diện. Việc mởrộng quan hệhợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân dân ta tiến hành công cuộcđổi mới, phát triển kinh tế ‐xã hội với tốcđộnhanh hơn. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của tình hình chính trịvà an ninh quốc tế, sự phục hồi chậm của nền kinh tếthếgiới và những biến động giá cả trên thịtrường quốc tế, nạn dịch bệnh mới xuất hiện, những diễn biến phức tạp về thời tiết và khí hậu, sự chống phá của các thế lực thù địch đã gây
nhiều khó khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế ‐xã hội trong nước.
Giai đoạn 2005‐2010 có ý nghĩa quyết định đối với việc hồn thành Chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội 10 nămđầu thếkỷXXI. Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006‐2010 là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiếnđấu củaĐảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huyđộng và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữvữngổnđịnh chính trị ‐xã hội; sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơbản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịpđộnhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với phát triển con người”1.
Trong bối cảnh đó, thực hiện Chỉ thị số 46‐CT/TW ngày 06/12/2004 của BộChính trịvề Đại hộiĐảng bộcác cấp tiến tớiĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứX củaĐảng, từngày 11đến 14/12/2005, tại Hội trường Ngọc Linh, thịxã Kon Tum,Đại hộiđại biểuĐảng bộtỉnh Kon Tum lần thứXIII,
1.Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiệnĐại hộiđại biểu tồn quốclần thứX, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2006, tr.76. lần thứX, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2006, tr.76.
nhiệm kỳ2005‐2010đãđược tổchức. Tham dự Đại hội có 297đại biểu của 14đảng bộtrực thuộc, thay mặt cho 12.000 đảng viên trong toàn tỉnh.Đại hộiđã tập trungđánh giá 5 năm thực hiện Nghịquyết Đại hộiĐảng bộtỉnh lần thứ XII, đề ra phương hướng, nhiệm vụ lãnh đạo nhiệm kỳ 2005‐2010; thảo luận tham gia ý kiến vào dựthảo Văn kiện trìnhĐại hội tồn quốc lần thứX củaĐảng;đồng thời ban hành một số chương trình chủ yếu nhằm phát triển kinh tế, văn hóa‐xã hội, bảođảm quốc phịng‐an ninh và xây dựng hệthống chính trịtỉnh Kon Tum giaiđoạn 2006‐2010. Đại hội bầu Ban Chấp hànhĐảng bộtỉnh khóa XIII gồm 47 đồng chí; bầuỦy ban Kiểm tra Tỉnhủy gồm 10 đồng chí; bầuĐồnđại biểuđi dự Đại hộiđại biểu tồn quốc lần thứX củaĐảng gồm 11đồng chí. Tại Hội nghịlần thứnhất, Ban Chấp hànhĐảng bộtỉnhđã bầu Ban Thường vụgồm 13đồng chí. Đồng chí Y Vêng,Ủy viên TrungươngĐảng được bầu lại làm Bí thưTỉnhủy;đồng chí Trần Anh Linh được bầu lại làm Phó Bí thưThường trực Tỉnhủy.
Trên cơ sở phân tích những thành tựu, hạn chếsau nhiệm kỳthực hiện NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứXII,Đại hộiđãđềra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụtổng quát củaĐảng bộtỉnh trong 5 năm 2005‐2010 là: Tiếp tục giữvững và phát huy sức mạnhđoàn kết nội bộ, đoàn kết các dân tộc trong tỉnh, khai thác có hiệu quảmọi nguồn lực, tập trungđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, bảođảm khai thác có hiệu quả
các lợi thế, tiềm năng kinh tếcủa từngđịa phương, nhất là về đấtđai, tài nguyên rừng, thủyđiện, thủy lợi, chăn nuôi… đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa tỉnh Kon Tum thốt nghèo. Tích cực phát triển văn hóa‐xã hội, xóa đói, giảm nghèo, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lođúng mứcđếnđời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; giải quyếtđồng bộvà có hiệu quảcác vấnđềbức xúc. Tăng cường quốc phòng‐an ninh; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, lãnh thổvà bảo đảm giữ vữngổnđịnh an ninh chính trị, trật tựan tồn xã hội trong mọi tình huống. Nâng cao năng lực lãnhđạo, sức chiếnđấu của tổ chức đảng và đảng viên. Đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnhđốn Đảng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Tăng cường cải cách hành chính; tập trung xây dựng chính quyền, Mặt trận và cácđồn thể trong sạch, vững mạnh, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả1.