Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứXV, Tlđd, tr.17‐18.

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 140 - 142)

IV. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ

1. Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứXV, Tlđd, tr.17‐18.

nhanh các ngành dịch vụ. Cụ thể, phát triển mạnh hệ thống siêu thị, chợ đầu mối tại thành phốKon Tum và các huyệnĐăk Hà, Ngọc Hồi. Tiếp tục phát triển một sốdịch vụcó hàm lượng tri thức và cơng nghệcao nhưtài chính, ngân hàng, bảo hiểm; khuyến khích phát triển dịch vụgiáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tư vấn pháp lý... Cũng trong năm 2017, Ban Thường vụ Tỉnhủy xây dựng Chương trình số35‐CTr/TU ngày 18/5/2017 thực hiện Nghị quyết số 08‐NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trịvềphát triển du lịch trởthành ngành kinh tếmũi nhọn, trongđó xácđịnh: Du lịch là ngành kinh tếtổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, tạo việc làm, giảm nghèo bền vững.Đổi mới tư duy, phát triển du lịch theo quy luật kinh tế thị trường, xây dựng du lịch Kon Tum thành chuỗi liên kếtđồng bộ, mang tính cơng nghệcao. Triển khai các chính sách mang tính đột phá nhằmđápứng nhu cầu phát triển du lịch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhàđầu tư, doanh nghiệp, cộng đồng dân cưtham gia phát triển du lịch...,đẩy mạnh xây dựng các loại hình du lịch và sản phẩm du lịchđặc trưng của tỉnh.Định hướng xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với thịtrường trong nước và quốc tếtrên cơsở phát huy tiềm năng, lợi thếcủa tỉnh…

Nhờvậy, lĩnh vực thương mại‐dịch vụtăng trưởng khá cao. Tỷ trọng ngành thương mại ‐ dịch vụ tăng từ

39,08% (năm 2015) lên 43,64% (năm 2020). Tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụtăng nhanh, năm 2020 đạt 21.505 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cuối năm 2020đạt 150 triệu USD. Dịch vụtài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bấtđộng sản, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải trí... có bước phát triển. Hạ tầng du lịch từng bước được đầu tưhồn thiện, trongđóđã cho chủtrươngđầu tưmột sốdựán phát triển du lịch sinh thái trênđịa bàn các huyện Sa Thầy, Đăk Tô, Kon Plông... Các tour, tuyến, điểm du lịch kết nối giữa thành phốKon Tum với Khu du lịch sinh thái quốc gia MăngĐen, Khu kinh tếcửa khẩu quốc tếBờY; giữa tỉnh Kon Tum và các tỉnh, thành phốkhác… tiếp tục được mở rộng, phát triển. Lượng khách du lịchđến tỉnh tăng bình quân 23%/năm.

Trong nhiệm kỳ2015‐2020, quy mô kinh tếcủa tỉnh đã tăngđáng kể. Tăng trưởng kinh tếbình quân giaiđoạn 2016‐2020đạt 9,13%/năm. Cơcấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tích cực, tỷtrọng các ngành cơng nghiệp‐xây dựng tăng, tỷtrọng các ngành nơng‐lâm‐thủy sản giảm. Thu nhập bình qnđầu người tăng từ1.406 USD (năm 2015) lên 1.990 USD (năm 2020). Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnhđến năm 2020đạt 3.505 tỷ đồng.Nông nghiệp ngày càng phát triển theo chiều sâu. Việc dồnđổi, tích tụ đất nơng nghiệpở những nơi có điều kiện để xây dựng ʺcánh đồng lớnʺ, phát triển nông nghiệpứng dụng công nghệcao gắn với chếbiến và thịtrường tiêu thụ được chú

trọng triển khai. Tỉnhđã thành lập vàđưa vào hoạtđộng các khu nông nghiệp công nghệ cao, một số sản phẩm nông nghiệp công nghệcaođãđápứngđủtiêu chuẩn xuất khẩu. Giá trịsản xuất công nghiệp tăngđều qua các năm. Một sốsản phẩm công nghiệp thếmạnh của tỉnh phát triển tốt. Lĩnh vực thương mại dịch vụtăng trưởng khá cao.

Công tác sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước được thực hiện đúng tiến độ, hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hóa được nâng lên. Doanh nghiệp ngồi nhà nước phát triển nhanh vàđóng gópđáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh. Mơi trườngđầu tư, kinh doanh có nhiều chuyển biến rõ nét.Đến năm 2020, tỉnhđã chấp thuận chủtrươngđầu tư theo quyđịnh của Luật đầu tưcho 192 dự án, trong đó 184 dự án còn hiệu lực, với tổng vốnđăng ký là 20.610,7 tỷ đồng; kêu gọiđược một sốnhàđầu tưlớn, có tiềm lực vềtài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm như: Tập đồn FLC, Vingroup, TH True Milk…đếnđầu tưtại tỉnh.

Kinh tế tập thể, hợp tác xã có bước phát triển.Đến tháng 7/2020, trênđịa bàn tỉnh có 128 hợp tác xã, 1 liên hiệp hợp tác xã và 191 tổ hợp tác. Hội nhập kinh tếquốc tếcó chuyển biến tích cực; bên cạnh việc tiếp tục duy trì quan hệ hữu nghịtruyền thống,đồn kếtđặc biệt giữa tỉnh Kon Tum và các tỉnh phía Nam Lào, phíaĐơng Bắc Campuchia, tỉnh Ubon Ratchathani (Thái Lan), tỉnh còn tăng cường mở rộng quan hệvới các nước trong cộngđồng ASEAN, một

sốnước châu Á và châu Âu thông qua làm việc, tiếp xúc với từngđối tác cụthể, từ đó tăng cường thu hútđầu tư, viện trợtừcác nguồn lực nước ngồi,đồng thời góp phần quảng bá hìnhảnh của tỉnh.

II. LÃNHĐẠO PHÁT TRIỂNVĂN HĨA‐XÃ HỘI VĂN HÓA‐XÃ HỘI

1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnhđáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa;đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục‐ đào tạo; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong tỉnh, phát triển sựnghiệp thểdục‐thểthao

* Vềcông tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứXV chỉrõ: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh,đápứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa… phấn đấuđến cuối năm 2020 có trên 52% lao động qua đào tạo, trong đóđào tạo nghề đạt 36,5%; chú trọng nâng cao học vấn và kỹnăng cho người laođộng, giáo dục tính kỷluật, tác phong chuyên nghiệp, hiệu quả; hình thành thịtrường cungứng nguồn nhân lực và mở rộng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực này”1.

1. Tỉnhủy Kon Tum:Văn kiệnĐại hộiđại biểuĐảng bộtỉnh KonTum lần thứXV,Tlđd, tr.18.

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)