Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứXIV,Tlđd, tr.46.

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 98 - 103)

IV. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ

1. Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứXIV,Tlđd, tr.46.

I. LÃNHĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Tích cực tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, xây dựng, hoàn thiện cơbản hệthống kết cấu hạtầng kinh tế ‐ xã hội

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV xác định một trong những nhiệm vụcơbảnđểphát triển kinh tế là: “Tập trung xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho thu hútđầu tư và các thành phần kinh tế phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế ‐xã hội nhất là giao thông và hạtầngđô thị, xácđịnhđây là giải pháp trọng tâm xuyên suốt của tỉnh trong 5 năm tới”1.

Ngày 04/5/2012, Tỉnhủyđã cụthểhóa và xây dựng Chương trình số 29‐CTr/TU thực hiện Nghịquyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng hệthống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Tỉnh ủy xác định mục tiêu cần tập trung huyđộng nguồn lực cho một sốlĩnh vực cụthể:

‐Phối hợp đẩy nhanh tiến độ đầu tư các quốc lộ đi quađịa bàn tỉnh; bảođảmđườngđến trung tâm các huyện lỵtrong tỉnhđượcđầu tư, nâng cấp theo hướngđồng bộ, hiện đại; đường đến trung tâm xã được đầu tư kiên cố;

1.Tỉnhủy Kon Tum:Văn kiệnĐại hộiđại biểuĐảng bộtỉnh Kon Tum lần thứXIV,Tlđd, tr.48.

đường liên thôn, liên khu dân cư từng bước được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa.

‐Bảođảm cung cấpđủ điện cho sản xuất và sinh hoạt, đi đôi với tiết kiệm, giảm tiêu haođiện năng. Phấn đấu cuối năm 2015, 100% sốthôn trênđịa bàn tỉnh cóđiện và 100% sốhộ được sửdụngđiện.

‐Bảođảm tưới, tiêu chủ động cho diện tích lúa 2 vụ, các vùng cây cơng nghiệp và cây ngun liệu, diện tích ni trồng thủy sản tập trung. Tất cảcác vùng xung yếu, có nguy cơsạt lở đềuđược gia cố, bảođảm an toàn trong mùa mưa, lũ.

‐Từng bước phát triển hạtầngđô thị đồng bộvà hiện đại; cung cấpổnđịnhđiện, nước; xử lý chất thảiđạt tiêu chuẩn mơi trường; khơngđểxảy ra tình trạng ngập, úng, ùn tắc giao thông trongđô thị.

‐Hệthống trường, lớp, bệnh viện, trạm y tế đượcđầu tư nâng cấpđồng bộ, cânđối giữa các tuyến với thiết bị phục vụdạy, học, khám chữa bệnhđápứng yêu cầu; tập trung áp dụng thiết bịvà công nghệhiệnđại trên một số lĩnh vực.

Triển khai thực hiện kếhoạch của Tỉnhủy,đến năm 2015, hệthống kết cấu hạtầng trong tỉnh ngày càng hoàn thiện. Các quốc lộ24, 14C,đường HồChí Minhđãđầu tư cơbản hồn chỉnh,đường tỉnh lộ được nâng cấp, hệthống đường liên xã và giao thông nông thôn cơbản lưu thông

thuận lợi, thông suốt hai mùa; công tác tu bổ, sửa chữa các cơng trình thủy lợiđược thực hiện thường xuyên, bảođảm cấp nước và an toàn hồchứa;điện lướiđãđến 98,66% thôn, tổdân phốvà trên 98,68% sốhộ được sử dụngđiện; trên 86% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; hệ thống trường lớp, thiết bịdạy và họcđược chuẩn hóa, cơ bảnđápứng yêu cầu; Bệnh việnđa khoa tỉnh và các bệnh viện tuyến tỉnhđượcđầu tưmởrộng với trang thiết bịhiện đại; các trung tâm y tếhuyện và y tếtuyến xãđược quan tâmđầu tư bảo đảm yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân; hạtầng công nghệthông tin phát triển nhanh, mạng lưới thơng tin phủsóng rộng khắp; thiết chếvăn hóa, cơng trình thểthao và các cơng trình phúc lợi xã hộiđược quan tâmđầu tưtừnguồn ngân sách và xã hội hóa. Tồn tỉnh có sân vậnđộng tỉnh; 6/9 sân vậnđộngởhuyện, thành phố; 643 sân bóngđá, bóng chuyền, cầu lơng, tennis... Kết cấu hạtầng trung tâm các huyện, xã và cụm xãđượcđầu tư, mở rộng và ngày càng khang trang. Các cơng trình trọng điểm của tỉnh cơbản hoàn thành, bảođảm chất lượng.

2. Khai thác và sửdụng có hiệu quảtiềm năng, thế mạnh,đẩy nhanh tốcđộchuyển dịch cơcấu kinh tế

Nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, thúcđẩy kinh tếtăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa, góp phần thực hiện thành công NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứ XIV, ngày 27/7/2011, Tỉnhủyđã ban hành Nghịquyết số

03‐NQ/TU vềxây dựng, phát triển các ngành kinh tếmũi nhọn và sản phẩm chủlực, với quanđiểm: Lựa chọn, xây dựng và phát triển một sốngành kinh tếvà sản phẩm có tiềm năng, lợi thếtrên địa bàn, có giá trịgia tăng cao, tỷ trọng lớn và chiếm vịtrí quan trọng trong nền kinh tếcủa tỉnh, sửdụng công nghệsản xuất tiên tiến, thân thiện môi trường, tạođộng lực cho các ngành, sản phẩm khác phát triển,... Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủlực của tỉnh là nhiệm vụtrọng tâm, vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc và doanh nghiệp trong tỉnh; là khâu đột phá quan trọng để khai thác có hiệu quảcác tiềm năng, lợi thếcủa tỉnh, góp phần chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, thúcđẩy kinh tếtăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa.

Mục tiêu Tỉnhủyđềra trong giaiđoạn 2011‐2015 là xây dựng, phát triển năm ngành, nhóm ngành kinh tế: (1) Trồng cây lâu năm; (2) Trồng rừng và chăm sóc rừng; (3) Cơng nghiệp chếbiến nơng, lâm sản; (4) Sản xuất sản phẩm từkhống sản; (5) Sản xuất, truyền tải và phân phối điện trở thành những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Đồng thời xây dựng, phát triển chín sản phẩm chủlực: (1) Cà phê; (2) Cao su và các sản phẩm chếbiến từcao su; (3) Sắn và các sản phẩm chếbiến từsắn; (4) Sâm Ngọc Linh; (5) Rau hoa xứlạnh; (6) Thủy sản nước ngọt; (7) Bột giấy

và giấy; (8) Gạch ngói; (9)Điện trởthành các sản phẩm chủ lực của tỉnh.

Thực hiện Nghịquyết số03‐NQ/TU của Tỉnhủy,đến cuối năm 2015, diện tích cà phê tồn tỉnhđạt 14.866ha, tăng 3.216ha so với năm 2010; diện tích cây cao suđạt 74.653ha, tăng 30.783ha so với năm 2010; diện tích sâm Ngọc Linh đạt 180,24ha. Dựán phát triển rau, hoa xứlạnh bướcđầu đượcđầu tưcó kết quả. Sản lượng thủy sản năm 2015đạt 3.175 tấn, tăng 43,5% so với năm 2010;đã nuôi thửnghiệm thành công cá tầm, bước đầu cho sản phẩm tiêu thụtrên thịtrường. Việcđưa các giống cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất vàứng dụng tiến bộkỹthuật vào sản xuất nơng nghiệp được chú trọng, góp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Tiềm năng đất đai, thủy điện,... được khai thác và sửdụng hợp lý, hiệu quảhơn, tạo nguồn lực chođầu tưphát triển.

Bên cạnhđó,đểtiếp tục lãnhđạo thực hiện có hiệu quảNghịquyết số02‐NQ/TU ngày 20/4/2007 của Tỉnhủy khóa XIII về đầu tưxây dựng và phát triển các vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum giaiđoạn 2007‐2010, có tínhđến năm 2020, ngày 05/01/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã thành lập Ban Chỉ đạo phát triển ba vùng kinh tế động lực của tỉnh. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụnghiên cứu, tham mưu, đềxuất với Tỉnhủy vềchủ trương, giải pháp trong việc huyđộng, thu hút và bốtrí nguồn lựcđầu tư đápứng yêu cầu phát triển các vùng kinh tế động lực của tỉnh; hướng

dẫn, kiểm tra,đơnđốc,điều hịa, phối hợp hoạtđộng giữa các sở, ngành và cácđịa phương trong triển khai thực hiện phát triển các vùng kinh tế động lực của tỉnh. Theođó,đến năm 2015, việc đầu tư nâng cấp thành phốKon Tum đạt 70% tiêu chuẩn củađơ thịloại II, quy hoạch khu Trung tâm hành chính mới của tỉnh và xây dựng các khu đô thịmới (Khuđô thịphía Nam cầuĐăk Bla; Khuđơ thịsân bay cũ; Khuđơ thịBắc Duy Tân; Khu dân cưHồng Thành, xãĐăk Cấm; Khu dân cưphía Bắc thành phốKon Tum; Khu dân cư phía Nam thành phố Kon Tum; Khu dân cư, dịch vụ thương mại trong Khu Trung tâm hành chính mới của tỉnh; Khu dân cưmới các huyện...)được triển khai tích cực. Các khu, cụm cơng nghiệpđược đầu tư, nâng cấpđểthu hút đầu tư (mở rộng Khu công nghiệp Hịa Bình, Khu cơng nghiệp trong Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Cụm công nghiệpĐăk La, Cụm công nghiệpĐăk Tô...). Thịtrấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồiđược công nhậnđô thịloại IV; hoạt độngđầu tư, kinh doanh tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y có chuyển biến tích cực. Thị trấn huyện lỵ Kon Plôngđược xúc tiến thành lập, du kháchđến Măng Đen ngày càng tăng, một sốdựán nông nghiệp công nghệ caođangđược triển khai thực hiện.

Ngày 27/4/2011, Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XIV ban hành Nghịquyết số01‐NQ/TU vềxây dựng nơng thơn mới giaiđoạn 2011‐2015, trongđó nêu rõ quanđiểm chỉ đạo nhưsau: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụquan trọng,

có ý nghĩa chiến lược, góp phần xây dựng tỉnh Kon Tum cơ bản thoát nghèo vào năm 2015; tiến hànhđồng thờiở tất cảcác xã, thực hiệnđồng bộ đối với tất cảcác tiêu chí. Xây dựng nơng thơn mới trên tinh thần phát huy nội lực của cộngđồng, ý chí tự chủ, tự lực, tự cường của nhân dân là chính, kết hợp với sựhỗtrợ đắc lực của Nhà nước, phù hợp với điều kiện của từng địa bàn cơ sở. Ưu tiên vốn ngân sáchđầu tư xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế ‐ xã hộiđối với những tiêu chí gầnđạt chuẩn và cho những địa phương làm tốt, có khả năng về đích sớm. Chủ thể chính xây dựng nơng thơn mới là nơng hộ, với phương châm nguồn lực thực hiện là dựa vào nội lực của cộng đồng dân cưlà chính. Mọi việc phảiđược “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụhưởng”. Nghịquyết đặt mục tiêu xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2011‐2015 được triển khaiđồng bộtrên phạm vi tồn tỉnh, trongđó tập trungđối với các xãđược chọn làmđiểmđểphấnđấu đến năm 2015 tồn tỉnh có trên 20% sốxãđạt chuẩn nơng thơn mới.

Kết quảlà,đến cuối năm 2015, tồn tỉnh có 9 xã cơbản đạt 19/19 tiêu chí, 5 xãđược cơng nhận xãđạt chuẩn nông thôn mới, 5 xãđạt từ15đến 18 tiêu chí, 14 xãđạt từ10đến 14 tiêu chí, 45 xãđạt từ5đến 9 tiêu chí và 13 xãđạt dưới 5 tiêu chí. Xã Hà Mịn, huyệnĐăk Hàđược công nhận xãđạt chuẩn nông thôn mới vào tháng 01/2013, đây là xã nông thôn mớiđầu tiên của tỉnh và của cảkhu vực Tây Nguyên.

Trong nhiệm kỳ 2010‐2015, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Tỉnhủy, quân và dân các dân tộc trong tỉnhđã đoàn kết, nỗlực phấn đấu thực hiện NghịquyếtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghịquyết Đại hộiĐảng bộtỉnh lần thứXIV vàđạt nhiều thành quảquan trọng trên lĩnh vực kinh tế. Tăng trưởng kinh tếbình quân hằng nămđạt 13,94%. Thu nhập bình quânđầu người tăng từ 718 USD năm 2010 lên 1.555 USD năm 2015 (gấp 2,17 lần). Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh liên tục tăng qua các năm vàđến năm 2015đạt 2.134 tỷ đồng. Các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lựcđược quy hoạch, bố trí nguồn lực tập trungđầu tư đã đạt kết quả tích cực, góp phần vào tăng trưởng và dịch chuyển cơcấu kinh tếtỉnh. Ba vùng kinh tế động lực với nhữngđặc trưng riêngđã có nhữngđóng gópđáng kểtrong việc thúcđẩy kinh tế ‐xã hội của tỉnh phát triển và tácđộng lan tỏađến các vùng khác. Hệthống kết cấu hạtầng ngày càng hoàn thiện. Hội nhập kinh tế quốc tế được chú trọng, đã chủ động tích cực triển khai các thỏa thuận, nội dung hợp tác trong khu vực Tam giác phát triển Campuchia‐Lào‐Việt Nam, Chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kơng mởrộng và trong quan hệvới các tỉnh phíaĐơng Bắc Thái Lan, phía Nam Lào, phíaĐơng Bắc Campuchia.Đồng thời, tỉnh Kon Tum còn tăng cường liên kết phát triển kinh tế ‐xã hội với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và Thành phốHồChí Minh.

II. LÃNHĐẠO PHÁT TRIỂNVĂN HĨA‐XÃ HỘI VĂN HĨA‐XÃ HỘI

1. Tập trungđẩy mạnh cơng tác giáo dục ‐ đào tạo; phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong tỉnh, phát triển sựnghiệp thểdục‐thểthao

NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnh lần thứXIVđãđưa ra các giải pháp nhằm thúcđẩy phát triển văn hóa và bảo đảm an sinh xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Trong đó cần tập trung phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh, xemđây vừa là giải pháp chiến lược lâu dài, vừa là nhiệm vụtrọng tâm mang tính bức xúc trước mắt của địa phương.Đồng thờiđẩy mạnh công tácđào tạo nghềgắn với giải quyết việc làm và xuất khẩu laođộng; quan tâmđúng mức công tác chăm lo sức khỏe nhân dân;đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trên một số lĩnh vực; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân vềbảo vệmôi trường; triển khai thực hiện tốt cơng tác xóađói, giảm nghèo bền vững và bảođảm an sinh xã hội;đầu tư đồng bộgắn với sửdụng hiệu quảcác thiết chếvăn hóa từtỉnhđến cơsở1.

1. Xem Tỉnhủy Kon Tum:Văn kiệnĐại hộiđại biểuĐảng bộKonTum lần thứXIV,Tlđd, tr.58‐64.

Một phần của tài liệu sach-lich-su (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)