Thể tích thân cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 49 - 54)

kết quả và thảo luận

4.2.4. Thể tích thân cây

Thể tích hình nón thân cây được tính theo cơng thức (3.1), số trung bình về thể tích thân cây của các cơng thức thí nghiệm được tính theo cơng thức (3.10).

* Lát hoa

Bảng 4.8 trình bày số trung bình (Xtb), sai tiêu chuẩn (S), phạm vi biến động (R) và hệ số biến động (S%) thể tích thân cây của Lát hoa sau trồng 56 tháng.

Bảng 4.8. Vc (dm3/cây) của Lát hoa sau trồng 56 tháng

Mã số Cơng thức thí nghiệm Vc (dm

3)

Xtb S R S%

1 Lát hoa thuần loài 0,724 0,632 2,030 87,3

3 Lát hoa với Giổi xanh 0,625 0,500 2,080 79,9

4 Lát hoa với Bạch đàn 0,472 0,248 0,670 52,5

2 Lát hoa với Trám trắng 0,450 0,389 1,080 86,4

Sau trồng 56 tháng tuổi, Lát hoa trong thuần lồi (CTTN số 1) có Vc bình qn lớn nhất (0,724dm3/cây), Vc bình quân của Lát hoa ở các CTTN 3, số 4 và số 2 lần lượt là 0,625dm3/cây; 0,472dm3/cây và 0,450dm3/cây.

Phạm vi và hệ số biến động Vc bình quân của Lát hoa trong các cơng thức thí nghiệm rất lớn. Thể tích thân cây của Lát hoa ở CTTN số 1 có hệ số biến động lớn nhất (87,3%) và bé nhất là ở CTTN số 4 (52,5%).

Bảng 4.2 phụ biểu 4 phân tích phương sai cho thấy sinh trưởng Vc của Lát hoa ở các cơng thức thí nghiệm sau trồng 56 tháng là như nhau (P=0,49>0,05). Xác suất để cả bốn cơng thức có ảnh hưởng như nhau đến sinh trưởng Vc của Lát hoa là 24,8% (xem bảng 4.3 phụ biểu 4).

* Trám trắng

Bảng 4.9 trình bày số trung bình (Xtb), sai tiêu chuẩn (S), phạm vi biến động (R) và hệ số biến động (S%) thể tích thân cây của Trám trắng sau trồng 56 tháng.

Bảng 4.9. Vc (dm3/cây) của Trám trắng sau trồng 56 tháng

Mã số Cơng thức thí nghiệm Vc (dm

3)

Xtb S R S%

5 Trám trắng thuần loài 7,273 4,987 21,440 68,6%

7 Trám trắng với Giổi xanh 6,414 5,105 25,080 79,6%

2 Trám trắng với Lát hoa 6,087 4,531 20,730 74,4%

6 Trám trắng với Bạch đàn 3,112 2,573 10,950 82,7%

Phạm vi biến động thể tích thân cây của Trám trắng ở các cơng thức thí nghiệm khơng bằng nhau, Trám trắng trồng hỗn giao với Giổi xanh (CTTN số 7) có phạm vi biến động lớn nhất (25,08dm3/cây), Trám trắng trồng hỗn giao với Bạch đàn (CTTN số 6) có phạm vi biến động thể tích thân cây bé nhất (10,95dm3/cây).

So với hệ số biến động chiều cao và đường kính, hệ số biến động thể tích thân cây của Trám trắng ở các cơng thức thí nghiệm rất cao, nằm trong khoảng từ 68,6-82,7%.

Bảng 4.5 phụ biểu 4 phân tích tách biệt trung bình Vc của Trám trắng bằng tiêu chuẩn DunnettC cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, Trám trắng ở CTTN số 6 có Vc của khác biệt Trám trắng ở các CTTN số 2, số 5 và số 7.

Trám trắng ở các CTTN số 2, số 5 và số 7 có Vc khơng khác biệt nhau.

* Giổi xanh

Bảng 4.10 trình bày số trung bình (Xtb), sai tiêu chuẩn (S), phạm vi biến động (R) và hệ số biến động (S%) thể tích của Giổi xanh sau trồng 56 tháng.

Bảng 4.10. Vc (dm3/cây) của Giổi xanh sau trồng 56 tháng

Mã số Cơng thức thí nghiệm Vc (dm

3)

Xtb S R S%

9 Giổi xanh với Bạch đàn 6,274 3,538 12,880 56,4%

3 Giổi xanh với Lát hoa 5,612 3,361 13,960 59,9%

8 Giổi xanh thuần loài 3,724 2,116 6,790 56,8%

Phạm vi biến động thể tích thân cây của Giổi xanh ở các cơng thức thí nghiệm từ 5,26 đến 13,96dm3/cây, Giổi xanh trồng hỗn giao với Trám trắng có phạm vi biến động Vc thấp nhất, Giổi xanh trồng hỗn giao với Lát hoa có phạm vi biến động Vc lớn nhất.

So sánh trung bình Vc của Giổi xanh bằng tiêu chuẩn DunnettC ở bảng 4.7 phụ biểu 4 cho thấy, ở mức ý nghĩa 5% các cặp cơng thức thí nghiệm sau có Vc của Giổi xanh khác nhau có ý nghĩa:

CTTN số 7 khác với CTTN số 3. CTTN số 7 khác với CTTN số 9.

Vc của Giổi xanh ở CTTN số 8 khơng sai khác có ý nghĩa với ở CTTN số 3, số 7 và số 9.

Vc của Giổi xanh ở CTTN số 9 khơng sai khác có ý nghĩa với ở CTTN số 3. CTTN số 9 (Giổi xanh hỗn giao với Bạch đàn) có ảnh hưởng trội nhất đến sinh trưởng Vc của Giổi xanh, mức ảnh hưởng thứ hai là CTTN số 3 (Giổi xanh hỗn giao với Lát hoa).

* Bạch đàn

Bảng 4.11 trình bày số trung bình (Xtb), sai tiêu chuẩn (S), phạm vi biến động (R) và hệ số biến động (S%) thể tích thân cây của Bạch đàn sau trồng 56 tháng.

Bảng 4.11. Vc (dm3/cây) của Bạch đàn sau trồng 56 tháng

Mã số Cơng thức thí nghiệm Vc (dm

3)

Xtb S R S%

4 Bạch đàn với Lát hoa 56,934 22,617 98,600 39,7%

6 Bạch đàn với Trám trắng 50,473 18,475 66,860 36,6%

9 Bạch đàn với Giổi xanh 44,746 22,240 85,280 49,7%

Sau trồng 56 tháng, thể tích thân cây bình qn của Bạch đàn trong các cơng thức thí nghiệm khơng bằng nhau, trong đó Bạch đàn trồng hỗn giao với Lát hoa (CTTN số 4) có Vc bình qn lớn nhất (56,934dm3/cây), Bạch đàn trồng thuần lồi (CTTN số 10) có Vc bình qn bé nhất (32,077dm3/cây).

Phạm vi biến động Vc bình quân của Bạch đàn ở các cơng thức thí nghiệm từ 66,86 đến 98,60dm3/cây; Bạch đàn trồng hỗn giao với Lát hoa (CTTN số 4) có phạm vi biến động lớn nhất và Bạch đàn trồng hỗn giao với Trám trắng (CTTN số 6) có phạm vi biến động bé nhất.

Hệ số biến động Vc của Bạch đàn ở các cơng thức thí nghiệm biến đổi từ 36,6% (CTTN số 6) đến 57,9% (CTTN số 10).

Phân tích phương sai Vc của Bạch đàn ở bảng 4.9 phụ biểu 4 cho thấy sinh trưởng Vc của Bạch đàn chịu ảnh hưởng của các cơng thức thí nghiệm (P=0,00<0,05), trong bốn cơng thức thí nghiệm của Bạch đàn, cơng thức trồng thuần lồi (CTTN số 10) có ảnh hưởng kém nhất đến sinh trưởng Vc. Trồng hỗn giao với Lát hoa (CTTN số 4) và trồng hỗn giao với Trám trắng (CTTN số 6) có ảnh hưởng trội nhất đến sinh trưởng Vc của Bạch đàn (xem bảng 4.10 phụ lục 4).

Xác suất để CTTN số 4 và CTTN số 6 có ảnh hưởng như nhau đến Vc của Bạch đàn là 20% và xác suất để CTTN số 6 và CTTN số 9 có ảnh hưởng như nhau đến sinh trưởng Vc của Bạch đàn là 25,6% (xem bảng 4.10 phụ lục 4).

Như vậy, nhìn chung Bạch đàn trồng hỗn giao có thể tích hình nón thân cây lớn hơn so với khi trồng thuần loài (32,077dm3/cây so với 56,934dm3/cây, 50,473dm3/cây và 44,746dm3/cây, xem bảng 4.11).

Hình 4.4 biểu đồ biểu thị kết quả sinh trưởng Vc(dm3/cây) của Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh và Bạch đàn trong các cơng thức thí nghiệm, rừng 56 tháng sau khi trồng.

Lát hoa 0,724 0,625 0,472 0,450 0,000 20,000 40,000 60,000 Lát hoa thuần loài (1)

Lát hoa với Giổi xanh (3) Lát hoa với Bạch đàn (4) Lát hoa với Trám trắng (2) V c (d m3 ) Trám trắng 7,273 6,414 6,087 3,112 0,000 20,000 40,000 60,000 Trám trắng thuần loài (5) Trám trắng với Giổi xanh (7) Trám trắng với Lát hoa (2) Trám trắng với Bạch đàn (6) V c (d m3 ) Giổi xanh 6,274 5,612 3,724 2,167 0,000 20,000 40,000 60,000

Giổi xanh với Bạch đàn (9)

Giổi xanh với Lát hoa (3)

Giổi xanh thuần loài (8)

Giổi xanh với Trám trắng (7) V c (d m3 ) Bạch đàn 56,934 50,473 44,746 32,077 0,000 20,000 40,000 60,000 Bạch đàn với Lát hoa (4) Bạch đàn với Trám trắng (6) Bạch đàn với Giổi xanh (9) Bạch đàn thuần lồi (10) V c (d m3 )

Hình 4.4. Biểu đồ biểu thị Vc của Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh và Bạch đàn ở các ô thuần loài và hỗn giao, rừng 56 tháng tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)