Chiều dài tán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 68 - 71)

X S min max R

4.2.6.2. Chiều dài tán

Chiều dài tán là khoảng cách từ đỉnh tán cây đến điểm bắt đầu của đoạn thân dưới cành, được chọn làm chỉ tiêu điều tra phản ánh cấu trúc tán theo chiều thẳng đứng của tán cây.

Chiều dài tán được tính theo cơng thức (3.2) và số trung bình về chiều dài tán của mỗi lồi được tính theo cơng thức (3.10). Trong bốn lồi tham gia thí nghiệm, trung bình Lát hoa là lồi có chiều dài tán ngắn nhất (2,7dm) và Bạch đàn có chiều dài tán lớn nhất (39,4dm) (xem hình 4.6).

Trong bốn cơng thức thí nghiệm của Lát hoa, ở cơng thức Lát hoa trồng hỗn giao với Giổi xanh (CTTN số 3) có chiều dài tán bình qn dài nhất (2,9dm); Lát hoa trồng hỗn giao với Trám trắng (CTTN số 2) có chiều dài tán ngắn nhất (2,3dm).

Phân tích phương sai trung bình chiều dài tán của Lát hoa ở bảng 6.2 phụ biểu 6 cho thấy giữa các cơng thức thí nghiệm Lát hoa khơng có sự sai khác về chiều dài tán (P=0,94>0,05).

Chiều dài tán lá của Trám trắng biến đổi từ 12,0 - 23,7dm. Tán lá của Trám trắng trồng thuần loài (CTTN số 5) dài nhất, Trám trắng trồng hỗn giao với Bạch đàn (CTTN số 6) có chiều dài tán ngắn nhất (xem hình 4.6).

Phân tích phương sai trung bình chiều dài tán lá ở bảng 6.6 phụ biểu 6 cho thấy cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến chiều dài tán của Trám trắng (P=0,00<0,05).

CTTN số 5 và CTTN số 7 là hai cơng thức có ảnh hưởng trội nhất đến chiều dài tán của Trám trắng, xác suất để hai cơng thức này có ảnh hưởng như nhau đến chiều dài tán của Trám trắng là 19,5%. CTTN số 2 và CTTN số 6 có ảnh hưởng kém nhất đến chiều dài tán của Trám trắng (xem bảng 6.7 phụ biểu 6).

Nhìn chung chiều dài tán của Giổi xanh lớn hơn của Lát hoa và Trám trắng. Chiều dài tán của Giổi xanh biến đổi trong khoảng từ 21,5 - 34,9dm. Trong bốn

cơng thức của Giổi xanh thì ở CTTN số 7 có chiều dài tán bé nhất (21,5dm) và CTTN số 9 có chiều dài tán lớn nhất (34,9dm) (xem hình 4.6).

Kết quả phân tích trung bình chiều dài tán của Giổi xanh bằng tiêu chuẩn DunnettC ở bảng 6.10 phụ biểu 6 cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, giữa các cơng thức thí nghiệm có sự sai khác về chiều dài tán của Giổi xanh.

Các cặp công thức thí nghiệm có sai khác gồm: CTTN số 3 sai khác với CTTN số 7; CTTN số 7 sai khác với CTTN số 3 và số 9; CTTN số 8 sai khác với CTTN số 9. Giữa CTTN số 3 và số 9 không sai khác.

So với ba loài bản địa, ở 56 tháng tuổi sau trồng Bạch đàn có chiều dài tán lớn nhất, biến đổi trong khoảng từ 30,3 - 48,4dm.

Bạch đàn trồng hỗn giao với Lát hoa (CTTN số 4) có chiều dài tán lớn nhất (48,4dm) và Bạch đàn thuần lồi (CTTN số 10) có chiều dài tán thấp nhất (30,3dm) (xem hình 4.6).

Bảng 6.14 phụ biểu 6 phân tích tách biệt trung bình chiều dài tán của Bạch đàn ở bốn cơng thức thí nghiệm theo tiêu chuẩn DunnettC cho thấy, ở mức ý nghĩa 5% giữa các cơng thức thí nghiệm có sự sai khác. Các cặp sai khác gồm: CTTN số 4 sai khác với CTTN số 6 và CTTN số 10; CTTN số 9 sai khác với CTTN số 10. Giữa CTTN số 6 và số 10 không sai khác.

Như vậy, thông qua nghiên cứu chỉ tiêu về chiều dài tán và diện tích tán của bốn lồi Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh và Bạch đàn sau trồng 56 tháng cho thấy:

Bạch đàn là loài cây ưa sáng, khi được trồng hỗn giao với các lồi có kích thước nhỏ hơn, nó có thể phát triển rất tốt bộ tán lá (cả bề rộng và chiều dài gấp khoảng 1,5 lần).

Trám trắng có biểu hiện mức độ ưa sáng đang tăng dần, trong các cơng thức mà nó được chiếu sáng hồn tồn, Trám trắng có chiều dài gần gấp 2 lần chiều dài trong công thức hỗn giao với Bạch đàn.

Giổi xanh có biểu hiện là cây chịu bóng bởi các chỉ số về chiều dài và diện tích tán của Giổi xanh ở các cơng thức hỗn giao mà nó được che bóng cao hơn ở các ơ thí nghiệm mà nó bị phơi hồn tồn ra ánh sáng.

Biểu hiện ưa sáng hay chịu bóng của Lát hoa sau trồng 56 tháng khơng rõ nét, có thể do tỷ lệ sống của Lát hoa quá thấp (dưới 38%), nên số liệu phản ánh chưa sát.

Hình 4.6 biểu đồ biểu thị chiều dài tán lá của Lát hoa, Trám trắng, Giổi xanh và Bạch đàn ở các cơng thức thí nghiệm, rừng 56 tháng sau trồng.

Lát hoa 2,9 2,8 2,7 2,3 0,0 2,0 4,0 6,0

Lát hoa với Giổi xanh (3) Lát hoa với Bạch đàn (4) Lát hoa thuần loài (1) Lát hoa với Trám trắng (2) L t ( dm ) Trám trắng 23,7 20,9 16,2 12,0 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 Trám trắng thuần loài (5) Trám trắng với Giổi xanh (7) Trám trắng với Lát hoa (2) Trám trắng với Bạch đàn (6) L t ( dm ) Giổi xanh 34,9 28,3 23,4 21,5 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0

Giổi xanh với Bạch đàn (9)

Giổi xanh với Lát hoa (3)

Giổi xanh thuần loài (8)

Giổi xanh với Trám trắng (7) Lt (d m ) Bạch đàn urophylla 48,4 42,3 36,5 30,3 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 Bạch đàn với Lát hoa (4) Bạch đàn với Giổi xanh (9) Bạch đàn với Trám trắng (6) Bạch đàn thuần lồi (10)

Hình 4.6. Biểu đồ biểu thị chiều sâu tán của lát hoa, trám trắng, giổi xanh và bạch đàn ở các ơ thuần lồi và hỗn giao, rừng 56 tháng tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)