Tổng sản lượng tương đối trong các cơng thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 71 - 75)

X S min max R

4.3. Tổng sản lượng tương đối trong các cơng thức thí nghiệm

Mỗi loài cây khi được gây trồng trong các điều kiện mơi trường sống khác nhau, chúng sẽ có khả năng phát huy phẩm chất di truyền vốn có cũng khác nhau. Nếu được gây trồng phù hợp cây sẽ sống, sinh trưởng, phát triển tốt và ngược lại thì yếu ớt, sinh trưởng suy giảm, thậm chí có thể chết.

Với mục đích nghiên cứu phục vụ trồng rừng sản xuất gỗ, đề tài chọn chỉ tiêu về tổng sản lượng tương đối của các loài cây để đánh giá ảnh hưởng của các cơng thức thí nghiệm đến sản lượng tăng thêm hoặc giảm xuống trong cơng thức hỗn giao so với trong thuần lồi.

Sản lượng tương đối của mỗi loài trong hỗn giao so với trong thuần loài và tổng sản lượng tương đối của cả hai lồi trong hỗn giao được tính theo các cơng thức (3.7), (3.8) và (3.9).

Bảng 4.24 trình bày tóm tắt kết quả tính tốn RY, RYT và đánh giá sự thành cơng hay thất bại của các cơng thức thí nghiệm hỗn giao.

Bảng 4.24. Tổng sản lượng tương đối của công thức hỗn giao so với thuần loài

số

Hỗn giao RY RYT của

hỗn giao Kết luận

Loài A Loài B Loài A Loài B

9 Bạch đàn Giổi xanh 0,91 0,95 1,86 * Thành công nhất

4 Lát hoa Bạch đàn 0,33 1,25 1,58 Thành công

3 Lát hoa Giổi xanh 0,66 0,88 1,54 Thành công

6 Bạch đàn Trám trắng 1,13 0,17 1,30 Thành công

7 Trám trắng Giổi xanh 0,40 0,30 0,70 Thất bại

2 Lát hoa Trám trắng 0,25 0,30 0,55 Thất bại

Kết quả bảng 4.24 cho thấy:

Bạch đàn tăng sản lượng tương đối (RY) trong các hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Lát hoa, RY của Bạch đàn tăng 75% (1,25-0,50=0,75). (2) Hỗn giao với Trám trắng, RY của Bạch đàn tăng 63% (1,13-0,50=0,63).

(3) Hỗn giao với Giổi xanh, RY của Bạch đàn tăng 41% (0,91-0,5=0,41). Giổi xanh tăng sản lượng tương đối (RY) trong các hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Bạch đàn, RY của Giổi xanh tăng 45% (0,95-0,50=0,45). (2) Hỗn giao với Lát hoa, RY của Giổi xanh tăng 38% (0,88-0,50=0,38). Lát hoa tăng sản lượng tương đối (RY) trong hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Giổi xanh, RY của Lát hoa tăng 16% (0,66-0,50=0,16). Trám trắng giảm sản lượng tương đối (RY) trong các hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Bạch đàn, RY của Trám trắng giảm 33% (0,17-0,50=-0,33). (2) Hỗn giao với Giổi xanh, RY của Trám trắng giảm 20% (0,30-0,50=- 0,20).

(3) Hỗn giao với Lát hoa, RY của Trám trắng giảm 20% (0,30-0,50=-0,20). Lát hoa giảm sản lượng tương đối (RY) trong các hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Trám trắng, RY của Lát hoa giảm 25% (0,25-0,50=-0,25). (2) Hỗn giao với Bạch đàn, RY của Lát hoa giảm 17% (0,33-0,50=-0,17). Giổi xanh giảm sản lượng tương đối (RY) trong hỗn giao sau:

(1) Hỗn giao với Trám trắng, RY của Giổi xanh giảm 10% (0,40-0,50=- 0,10).

Như vậy, Bạch đàn tăng sản lượng tương đối trong cả ba cơng thức hỗn giao của nó, Giổi xanh tăng sản lượng tương đối ở hai cơng thức hỗn giao của nó và Lát hoa tăng sản lượng tương đối ở một cơng thức hỗn giao của nó (xem bảng 4.24).

Trám trắng giảm sản lượng tương đối ở cả ba thức hỗn giao của nó, Lát hoa giảm sản lượng tương đối ở hai cơng thức hỗn giao của nó và Giổi xanh giảm sản lượng tương đối ở một công thức hỗn giao của nó (xem bảng 4.24).

Các cặp hỗn giao có tổng sản lượng tương đối tăng lên:

(1) Cặp hỗn giao Bạch đàn với Giổi xanh: Tổng sản lượng tương đối (RYT) của cả Bạch đàn và Giổi xanh trong hỗn giao tăng 86% (41%+45%) so với thuần loài của hai loài.

(2) Cặp hỗn giao Lát hoa với Bạch đàn: RYT của CTTN số 4 tăng 58% (75%-17%) so với thuần loài của hai loài.

(3) Cặp hỗn giao Lát hoa với Giổi xanh: RYT của CTTN số 3 tăng 54% (16% + 38%) so với thuần loài của hai loài.

(4) Cặp hỗn giao Bạch đàn với Trám trắng: RYT của CTTN số 6 tăng 30% (63%-33%) so với thuần loài của hai loài.

Các cặp hỗn giao có tổng sản lượng tương đối giảm:

(1) Cặp hỗn giao Lát hoa với Trám trắng giảm 45% (-25% - 20%) so với thuần loài của hai loài.

(2) Cặp hỗn giao Trám trắng với Giổi xanh giảm 30% (-10% - 20%) so với thuần loài của hai loài.

Như vậy, so sánh tổng sản lượng tương đối (RYT) của từng cặp hỗn giao cho thấy các cặp hỗn giao trong thí nghiệm có tổng sản lượng tương đối (RYT) lớn hơn 1,0 là: Giổi xanh với Bạch đàn, Lát hoa với Bạch đàn, Lát hoa với Giổi xanh và Trám trắng với Bạch đàn.

Hai cặp hỗn giao không thành công là: cặp hỗn giao Trám trắng với Giổi xanh và cặp hỗn giao Lát hoa với Trám trắng.

Sản lượng tương đối của mỗi loài trong hỗn giao so với thuần loài và tổng sản lượng của các cặp hỗn giao so với sản lượng của mỗi loài thành phần trong thuần lồi được trình bày ở hình 4.7, trong đó 4 hình trên cùng là những hỗn giao tốt và 2 hình sau cùng là những hỗn giao kém.

Bạch đàn + Giổi xanh 0 0,5 1 1,5 2

Bạch đàn thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần

Lâm phần

R

Y

T

Bạch đàn thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần

bạch đàn + lát hoa 0 0,5 1 1,5 2

Lát hoa thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần

Lâm phần

R

Y

T

Lát hoa thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần

giổi xanh + lát hoa

0 0,5 1 1,5 2

Lát hoa thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần

Lâm phần

R

Y

T

Giổi xanh thuần Hỗn giao Lát hoa thuần

Bạch đàn + Trám trắng 0 0,5 1 1,5 2

Trám trắng thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần

Lâm phần

R

Y

T

Trám trắng thuần Hỗn giao Bạch đàn thuần

Giổi xanh + Trám trắng 0 0,5 1 1,5 2

Trám trắng thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần

Lâm phần

R

Y

T

Trám trắng thuần Hỗn giao Giổi xanh thuần

lát hoa + trám trắng 0 0,5 1 1,5 2

Lát hoa thuần Hỗn giao Trám trắng thuần

Lâm phần

R

Y

T

Lát hoa thuần Hỗn giao Trám trắng thuần

Hình 4.7. Biểu đồ biểu thị tổng sản lượng tương đối của sáu cặp hỗn giao giữa các loài rừng 56 tháng tuổi

Chương 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng của lát hoa (chukrasia album (lour ) raeusch), giổi xanh (michelia mediocris dandy) và bạch đàn (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)