BẢNG SO SÁNH TỈ LỆ QUẢN LÍ NỢ TỈ SỐ SO SÁNH TỶ LỆ QUẢN LÍ NỢ Mã CK 2017 2018 2019 2020 2021 Nợ trên tổng vốn PLX 62.10% 59.10% 58.00% 60.50% 56.10% PVC 56.00% 53.60% 50.80% 50.80% 55.60% Nợ trên vốn tự có PLX 164% 144% 138% 153% 128% PVC 128% 116% 104% 103% 125%
Nợ dài hạn trên tổng vốn PLX 4.30% 2.90% 2.70% 2.60% 1.90% PVC 1.40% 0.80% 0.70% 2.10% 1.70% Tỉ số lưu động PLX 1.13 1.10 1.13 1.07 1.17 PVC 1.58 1.62 1.72 1.78 1.66
Hệ số thanh toán lãi vay
PLX 9.39 6.83 8.14 3.00 7.28
PVC 2.07 1.63 5.10 16.31 33.66
Với công thức của từng chỉ số như sau:
Nợ trên tổng vốn Tổng nợ / tổng nguồn vốn
Nợ trên vốn tự có Tổng nợ/ VCSH
Nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn Nợ dài hạn/ tổng nguồn vốn
Tỉ số lưu động tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn/ nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán lãi vay EBIT/ Lãi vay
2017 2018 2019 2020 2021
Nợ phải trả 38,385,076 33,186,900 35,839,093 36,979,810 36,062,704 Vốn chủ sở hữu 23,383,985 22,984,283 25,923,321 24,126,402 28,235,144 Tổng nguồn vốn 61,769,061 56,171,183 61,762,414 61,106,213 64,297,848
- Giai đoạn 2017 - 2018, ta đều nhận thấy các tỉ số của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (PLX) đều lớn hơn Tổng Cơng ty Hóa chất và Dịch vụ dầu khí (PVC) ngoại trừ tỉ số lưu động thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Đầu tiên là chỉ số nợ trên tổng nguồn vốn (nợ trên tài sản), tỉ lệ của PVC thấp hơn PLX chứng tỏ khả năng kiểm soát tài sản và tự chủ tài chính của doanh nghiệp có dấu hiệu tốt, cơng ty khơng cần phải dựa quá nhiều vào nguồn vốn vay và dựa vào các cổ đông về mặt tài chính
Chênh lệch 2017 2018 2019 2020 2021
Nợ trên tổng vốn 6.10% 5.50% 7.20% 9.70% 0.50%
Dù từ 2017 – 2021 chỉ số nợ trên tổng tài sản của PLX đều cao hơn của PVC nhưng đã có sự thay
đổi đột ngột trong khoảng cách tỉ lệ vào năm 2021, cụ thể là PLX đã có sự sụt giảm mạnh vào khoảng 4,4 % và PVC đã tăng 4,8 %, khoảng cách này bị rút ngắn là vì sự thay đổi trong tổng nguồn vốn của công ty, vào năm 2021, tổng nguồn vốn của công ty tăng khoảng 5,22 % so với năm 2020, phần lớn là bởi vì sự gia tăng của thặng dư vốn cổ phần của PLX, đây là khoảng chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu và giá trị cổ phiếu phát hành.
Thặng dư vốn cổ phần = (giá phát hành – mệnh giá) x số phát hành.
Vì năm 2020 là năm đầu tiên bị ảnh hưởng mạnh của đại dịch Covid, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, nguyên liệu bị thu hẹp nên giá cổ phiếu của PLX khơng có sự thay đổi nhiều, có xu hướng đi ngang trong khi vào năm 2021 hoạt động đã ổn đinh và hiệu quả hơn, giá cổ phiếu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam tăng gấp 1,5 -2 lần so với năm 2020 nên dẫn tới sự thay đổi rõ rệt trong thặng dư vốn cổ
phần là nguyên nhân chính trong việc thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu khiến tỉ lệ TD/TA thay đổi bị giảm sụt.
- Tiếp theo là chỉ số nợ trên vốn tự có (D/E) cho biết mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, thể hiện khả năng quản lí nợ và phần trăm tổng nợ trong cơ cấu. So sánh tỉ số nợ trên vốn tự có D/E của 2 doanh nghiệp có vẻ tương tự với tỉ lệ TD/TA, khoảng cách tỉ lệ đều bị thu hẹp vào năm 2021. Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy cả 2 doanh nghiệp đều duy trì mức nợ trên vốn tự có cao (hơn 100%), mức chênh lệch giữa 2 doanh nghiệp cùng ngành cũng khá cao, cụ thể:
2017 2018 2019 2020 2021
Nợ trên vốn tự có 36.70% 28.60% 34.40% 50.10% 2.70%
Từ tỉ lệ này có thể thấy mức độ sử dụng vốn vay của ngành xăng dầu là rất cao và Petrolimex với quy mô nguồn vốn lớn sử dụng vốn vay rất nhiều để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
- Từ năm 2017 -2021, tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn của PLX đếu lớn hơn PVC với mức tỉ lệ trung bình khá thấp, vào khoảng 2%, Mức LTD/TA thấp cho thấy khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp, với mức dự trữ về tiền mặt cao, doanh nghiệp đảm bảo chính sách vay nợ ngắn hạn PVC 2017 2018 2019 2020 2021 Nợ phải trả 1,203,649 1,049,05 0 900,730 849,840 1,001,40 9 Nợ dài hạn 30,384 15,561 12,685 34,883 30,918 Cơ cấu 3% 1% 1% 4% 3% PLX Nợ phải trả 38,385,076 33,186,900 35,839,093 36,979,810 36,062,704 Nợ dài hạn 2,627,28 4 1,611,37 5 1,666,366 1,580,135 1,228,089 Cơ cấu 7% 5% 5% 4% 3%
Mức độ này phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của doanh nghiệp bằng vốn vay dài hạn hay vốn vay ngắn hạn, nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy trong chính sách của mình thì PVC huy động vốn với tỉ lệ là vốn vay ngắn hạn cao hơn PLX với tỉ lệ vay dài hạn, ổn định cao hơn. Tỷ lệ phần trăm cao hơn có nghĩa là cơng ty có địn bẩy tài chính cao hơn và sở hữu ít tài sản hơn trên bảng cân đối kế toán, tỷ lệ phần trăm tổng tài sản được tài trợ thơng qua nợ dài hạn. Nói cách khác, nó sẽ cần phải bán nhiều tài sản hơn để xóa nợ trong trường hợp phá sản.
- Tỉ lệ lưu động của PLX đều nhỏ hơn tỉ lệ lưu động của PVC xuyên suốt từ 2017-2021 với mức chênh lệch cao, tỉ số lưu động thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng cách sử dụng tài sản lưu động. Tỉ lệ lưu động có thể bị ảnh hưởng bởi số lượng và cơ cấu tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữ, doanh nghiệp có xu hướng hạn chế giữ tiền mặt và chỉ bổ sung tiền mặt khi cần thiết.
Ta có bảng cơ cấu về lượng tiền mặt trong giai đoạn 2017-2021 của 2 doanh nghiệp như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền Tổng tài sản
Cơ cấu
Tiền và các khoản tương đương tiền Tổng tài sản
Cơ cấu
Từ bảng số liệu ta thấy về cơ cấu, tỉ lệ tiền mặt và các khoản tương đương tiền của hai doanh nghiệp gần bằng nhau nhưng quy mô của PLX lớn hơn rất nhiều so với PVC. Tỉ số vốn lưu động của 2 doanh nghiệp rất cao, rủi ro đầu tư thấp, khả năng trả nợ ngắn hạn tốt.
- Từ 2017 – 2019, khả năng thanh toán lãi vay của PLX lớn hơn PVC, nhưng vào 2 năm 2020 và 2021 thì hệ số thanh tốn lãi vay của PVC tăng mạnh lần lượt là khoảng 3 và 7 lần so với năm 2019. Chênh lệch hệ số cụ thể như sau
Chênh lệch 2017 2018 2019 2020 2021
Hệ số thanh toán lãi vay 7.32 5.20 3.04 -13.31 -26.38
Hệ số thanh toán lãi vay = EBIT/ Lãi vay
Cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi vay của các doanh nghiệp và khả năng tài chính mà doanh nghiệp đó có thể tạo ra để dùng để thanh tốn nợ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
PVC 2017 2018 2019 2020 2021
Chi phí lãi vay 19,826 25,470 11,015 2,125 1,059
Hệ số thanh toán lãi vay của 2 doanh nghiệp đều có xu hướng tăng nhưng hệ số thanh tốn lãi vay của PVC tăng mạnh là vì chi phí lãi vay có xu hướng giảm theo thời gian nhưng đặc biệt vào năm 2020 và 2021, chi phí lãi vay giảm mạnh khoảng 80-90% so với năm 2019, cho thấy rằng doanh nghiệp có khả năng chi trả lãi vay tốt qua việc kiểm sốt chi phí lãi vay cho thấy khả năng khơng thanh tốn
được là hầu như khơng có. Hơn nữa hệ số tốt giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc huy động vốn đầu tư hoặc quyết đinh vay để mở rộng hoạt động kinh doanh.