Bảng kiểm định giá trị trung bình hoạt động KTĐG trên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chuẩn đầu ra đến hoạt động giảng dạy tại học viện kỹ thuật quân sự 20 (Trang 86 - 121)

Bảng 3 .8 Bảng kiểm định giá trị trung bình PPGD

Bảng 3.11 Bảng kiểm định giá trị trung bình hoạt động KTĐG trên lớp

Paired Samples Test

Paired Differences t df Sig. (2-

tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper

Câu 20 Trước 2010 – Hiện nay -.886 .884 .061 -1.006 -.765 -14.522 209 .000

Câu 21 Trước 2010 – Hiện nay -1.233 .901 .062 -1.356 -1.111 -19.842 209 .000

Câu 22 Trước 2010 – Hiện nay -.248 .889 .061 -.369 -.127 -4.037 209 .000

Câu 23 Trước 2010 – Hiện nay -.529 .939 .065 -.656 -.401 -8.156 209 .000

Câu 24 Trước 2010 – Hiện nay -.795 .908 .063 -.919 -.672 -12.696 209 .000

Câu 25 Trước 2010 – Hiện nay -.648 1.098 .076 -.797 -.498 -8.548 209 .000

Câu 26 Trước 2010 – Hiện nay -.810 1.041 .072 -.951 -.668 -11.272 209 .000

Câu 27 Trước 2010 – Hiện nay -.286 .773 .053 -.391 -.181 -5.357 209 .000

Câu 28 Trước 2010 – Hiện nay 1.014 .742 .051 .913 1.115 19.819 209 .000

Câu 29 Trước 2010 – Hiện nay .095 .739 .051 -.005 .196 1.868 209 .063

Câu 30 Trước 2010 – Hiện nay -.019 .997 .069 -.155 .117 -.277 209 .782

Câu 31 Trước 2010 – Hiện nay -.476 1.054 .073 -.620 -.333 -6.544 209 .000

Câu 32 Trước 2010 – Hiện nay -.733 1.065 .073 -.878 -.588 -9.978 209 .000

Câu 33 Trước 2010 – Hiện nay -.819 .976 .067 -.952 -.686 -12.160 209 .000

Câu 34 Trước 2010 – Hiện nay -.695 1.227 .085 -.862 -.528 -8.213 209 .000

Bảng 3.11 cho thấy kết quả kiểm định Paired Samples Test đối với các câu hỏi 24 đến câu 35 đều có giá trị Sig. = 0,00 <0,05 (ngoại trừ các câu 29, câu 30) chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá trên lớp trước khi Học viện ban hành chuẩn đầu ra và hiện nay. Riêng 2 phương pháp kiểm tra Bài báo cáo thực địa có Sig. = 0.63>0.05 và bài tập nhóm có Sig. = 0.782>0.05 nên khơng có sự khác biệt trong việc sử dụng phương pháp này của giảng viên trước khi có CĐR và hiện nay.

Hộp 3.2. Phỏng vấn sâu về ảnh hưởng của CĐR đến Hoạt động KTĐG của giảng viên

PVS giảng viên khoa Vô tuyến điện tử, đã công tác 14 năm

“…Theo N, bản thân tôi là giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành cho sinh viên hệ kỹ sư dân sự. Từ khi Học viện ban hành CĐR của chuyên ngành đào tạo tôi tham gia giảng dạy, để việc kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của sinh viên hiệu quả trong những năm qua tôi đã thay đổi nhiều về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Trước khi có CĐR tơi đánh giá kết quả học tập của sinh viên chỉ chú trọng vào kết quả kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ nhưng hiện nay để thúc đầy được tính tích cực học tập của sinh viên tơi thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên chú trọng đến việc phát huy tư duy, sáng tạo, khả năng làm việc nhóm…Tơi thường xun sử dụng các loại hình kiểm tra khác nhau trong đánh giá quá trình như các bài kiểm tra đội xuất, kiểm tra ngắn, đặt câu hỏi tại chỗ. Các câu hỏi kiểm tra tôi thường xuyên sử dụng ở mức độ cao như đánh giá, phân tích, tổng hợp. Qua đó tơi thấy sinh viên chịu khó trao đổi ý kiến về bài giảng, chịu khó làm bài tập…kết quả học tập nâng cao rõ rệt”

Như vậy việc ban hành chuẩn đầu ra đã tạo ra những thay đổi theo hướng tích cực tới hoạt động kiểm tra đánh giá trên lớp của giảng viên. Các giảng viên đã thường xuyên sử dụng nhiều hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá chú trọng đến việc phát huy tư duy, khả năng sáng tạo, khả năng làm việc nhóm của sinh viên. Sử dụng thường xuyên hơn các loại hình kiểm tra khác nhau trong đánh giá quá trình như các bài kiểm tra ngắn, kiểm tra đột xuất, bài tập làm ở nhà, bài tiểu luận, bài tập tình huống, đặt câu hỏi tại chỗ. Về nội dung các bài kiểm tra đánh giá giảng viên

thường xuyên sử dụng các câu hỏi kiểm tra ở mức độ cao hơn trong thang đánh giá Bloom như vận dụng, đánh giá, phân tích, tổng hợp. Bên cạnh đó giảng viên cịn tăng cường sử dụng kết quả của việc sinh viên tự đánh giá kết quả học tập, sinh viên đánh giá lẫn nhau trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Tiểu kết kết quả phân tích trên đã trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ ba là CĐR đã tạo ra những thay đổi theo hướng tích cực tới hoạt động kiểm tra đánh giá trên lớp của giảng viên, đồng thời khẳng định giả thuyết thứ ba là đúng đắn.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua kết quả phân tích kết quả khảo sát cho thấy, việc ban hành chuẩn đầu ra đã có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động giảng dạy của giảng viên. Cụ thể, trong việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy giảng viên đã chú trọng hơn đến việc chuẩn bị TLGD, thường xuyên kết hợp nội dung giáo trình giảng dạy cùng với các tài liệu tham khảo, lựa chọn TLGD hướng đến phát triển tính tích cực trong học tập của sinh viên đó là khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp. Về phương pháp giảng dạy, giảng viên thường xuyên sử dụng các phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, năng động, độc lập , sáng tạo của sinh viên, lấy người học làm trung tâm của quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá giảng viên đã thường xuyên sử dụng nhiều hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá chú trọng đến việc phát huy tư duy, khả năng sáng tạo, khả năng làm việc nhóm của sinh viên. Sử dụng thường xuyên hơn các loại kiểm tra khác nhau trong đánh giá quá trình như các bài kiểm tra ngắn, kiểm tra đột xuất, bài tập làm ở nhà, bài tiểu luận, bài tập tình huống, đặt câu hỏi tại chỗ. Về nội dung các bài kiểm tra đánh giá giảng viên thường xuyên sử dụng các câu hỏi kiểm tra ở mức độ cao hơn trong thang đánh giá Bloom như vận dụng, đánh giá, phân tích, tổng hợp. Bên cạnh đó giảng viên cịn tăng cường sử dụng kết quả của việc sinh viên tự đánh giá kết quả học tập, sinh viên đánh giá lẫn nhau trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trên cơ sở những số liệu thu được sau khi đã được xử lý và phân tích trong chương 3, tác giả đưa ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

1. Kết luận

Từ những kết quả phân tích, đánh giá trên có thể kết luận chuẩn đầu ra có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên giảng dạy các mơn chun ngành nói chung cũng như hoạt động giảng dạy của giảng viên Học viện Kỹ thuật quân sự nói chung. Cụ thể như sau:

Về Chuẩn bị tài liệu giảng dạy

Việc ban hành chuẩn đầu ra của Học viện có ảnh hưởng đến cơng tác chuẩn bị tài liệu giảng dạy của giảng viên theo chiều hướng là: giảng viên ngày càng hạn chế việc chuẩn bị tài liệu giảng dạy chỉ theo nội dung giáo trình giảng dạy đã ban hành và tập trung vào phát triển nội dung kiến thức lý thuyết. Hiện nay giảng viên thường xuyên tìm tịi các cơng trình nghiên cứu khoa học có ứng dụng thực tiễn từ mơn học để giới thiệu cho sinh viên.lựa chọn TLGD hướng đến phát triển tính tích cực trong học tập của sinh viên đó là khả năng thực hành, phân tích, tổng hợp.

Về Phương pháp giảng dạy

Việc ban hành chuẩn đầu ra đã làm ảnh hưởng đáng kể đến phương pháp giảng dạy của giảng viên theo chiều hướng: giảng viên thường xuyên sử dụng kết hợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy, các phương tiện giảng dạy, sử dụng các phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, năng động, độc lập , sáng tạo của sinh viên, lấy người học làm trung tâm của quá trình dạy học. Thường xuyên hướng dẫn sinh viên cách khai thác các nguồn tài liệu học tập, khuyến khích sự khám phá, lĩnh hội, vận dụng tri thức trong quá trình học tập của sinh viên.

Về hoạt động kiểm tra, đánh giá trên lớp

Việc ban hành chuẩn đầu ra đã làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kiểm tra đánh giá trên lớp của giảng viên theo chiều hướng: giảng viên đã thường xuyên sử dụng nhiều hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá chú trọng đến việc phát huy tư duy, khả năng sáng tạo, khả năng làm việc nhóm của sinh viên. Sử dụng thường xuyên hơn các loại kiểm tra khác nhau trong đánh giá quá trình như các bài kiểm tra ngắn,

kiểm tra đột xuất, bài tập làm ở nhà, bài tiểu luận, bài tập tình huống, đặt câu hỏi tại chỗ. Về nội dung các bài kiểm tra đánh giá giảng viên thường xuyên sử dụng các câu hỏi kiểm tra ở mức độ cao hơn trong thang đánh giá Bloom như vận dụng, đánh giá, phân tích, tổng hợp.

2. Khuyến nghị

Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị tài liệu giảng dạy của giảng viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tòi, khám phá tri thức của sinh viên. Tài liệu giảng dạy hướng người học đến các kỹ năng thực hành, ứng dụng, sát với thực tiễn công việc, đáp ứng yêu cầu công việc sau này.

Đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên theo hướng lấy người học làm trung tâm của q trình dạy học. Tích cực và thường xuyên sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực phát huy năng lực người học đảm bảo truyền thụ đa chiều để có thể truyền tải khối lượng kiến thức, chương trình ngày càng lớn với tốc độ thay đổi ngày càng cao và đòi hỏi của thực tiễn ngày càng mạnh.

Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá trên lớp của giảng viên. Giảng viên nên sử dụng kết hợp linh hoạt và đa dạng các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, nội dung kiểm tra nên thường xuyên sử dụng các câu hỏi kiểm tra đòi hỏi theo thang bậc cao Bloom như đánh giá, phân tích, tổng hợp. Tạo điều kiện cho sinh viên trong đánh giá kết quả học tập của mình.

Chuẩn đầu ra phải được rà sốt, điều chỉnh và bổ sung định kỳ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của xã hội, nhà tuyển dụng lao động.

3. Những hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Trong q trình nghiên cứu thực hiện luận văn, cịn có khá nhiều hạn chế mà tác giả muốn đề xuất để có thể có một nghiên cứu hoàn chỉnh hơn sau này.

Thứ nhất: Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của chuẩn

đầu ra đến hoạt động giảng dạy của các giảng viên giảng dạy các môn chuyên ngành mà chưa nghiên cứu trên diên rộng toàn thể các giảng viên giảng dạy tại Học viện Kỹ thuật quân sự. Về mặt số lượng mẫu nghiên cứu chỉ triển khai trên khách thể nghiên cứu là giảng viên do số lượng sinh viên học tại thời điểm trước và sau thời điểm Học viện ban hành chuẩn đầu ra đã ra trường. Nếu có thể các hướng nghiên cứu tiếp theo tác giả sẽ tiến

hành nghiên cứu thêm nhóm khách thể là sinh viên, các nhà quản lý, lãnh đạo và đối với các giảng viên giảng dạy cơ bản và cơ sở ngành.

Thứ hai: Về mặt nội dung nghiên cứu tác giả mới chỉ ra được mức độ ảnh hưởng

của chuẩn đầu ra đến hoạt động giảng dạy của giảng viên thong qua các hoạt động chuẩn bị tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy và hoạt động kiểm tra đánh giá trên lớp. Tuy nhiên chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ giảng viên thay đổi, thâm niên nghề nghiệp, ý thức nhận thức thay đổi, nhu cầu xã hội, cũng như các trang thiết bị phục vụ giảng dạy…những yếu tố chưa được nghiên cứu trong đề tài này sẽ là hướng mở rộng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Quy định về hướng dẫn xây dựng và công bố

chuân đầu ra ngành đào tạo, Ban hành kèm theo Quyết định số: 2196/BGDDT- GDDT ngày 22 tháng 04 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

3. Sử Ngọc Anh (2012), Xây dựng chuẩn đầu ra góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí giáo dục (288), tr. 29-31, 23.

4. Đỗ Minh Cƣơng và Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, tr. 8-61.

5. Phạm Đức Cƣờng (2014), “Ảnh hưởng của việc công bố chuẩn đầu ra đến phương pháp giảng dạy và kiểm tra - đánh giá” tại trường Sư phạm Kỹ thuật Nam

Định, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, Luận văn thạc sỹ đo lường đánh giá. 6. Nguyễn Kim Dung (2005), “Các tiêu chí cơ bản để chọn sinh viên tốt nghiệp đối

với các nhà tuyển dụng”, Hội thảo Giáo dục đại học – Chất lượng và đánh giá do

ĐHQGHN tổ chức tháng 3 năm 2015.

7. Trần Khánh Đức (2005), Năng lực nghề nghiệp và vấn đề đánh giá chất lượng

trong giáo dục đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

8. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb ĐHQG

Hà Nội, Hà Nội.

9. Phan Trọng Ngọ (2005), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học, Nxb Đại hoc sư phạm Hà Nội.

11. Lê Đức Ngọc và Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đầu ra trong giáo dục đại

học, Tạp chí khoa học xã hội.

12. Nguyễn Thanh Sơn (2015), “Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

sinh viên theo hướng tiếp cận năng lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra”, bản tin khoa

học và giáo dục.

13. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

14. Lê Đức Trung (2014), “Chuẩn đầu ra và việc xây dựng chuẩn đầu ra của trường cao đẳng Du lịch Huế”, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, Luận văn thạc

sỹ đo lường đánh giá.

15. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, ĐH SPKT TPHCM. 16. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

II - Tiếng Anh

17. Arreola, R.A. (1986), Evaluatinh the Dimensions of Teaching Instructional

Evaluation, 8 (2), 4-14.

18. Arvil V. Adams and Joseph Krislov (2016), “Evaluating the Quality of

American Universities: A New Approach”, Springer Published.

19.Biggs, J (1999), Teachinh foe Quality Learning at University, Buckingham: SRHE/Open University Press.

20. ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System for Lifelong

Learning), EU, 2004.

21. Fink, L.Dee (2002), “Improving the evaluation of college teaching”, A guide to falailty develoment by Kay Herr Gillespie (ed), Bolton, MA: Anker. University of Oklahoma, Instructional Development Program, pp 46 – 58.

22. Harvey, L.&Green, D. (1993), Defining quality, Assessment an Evaluation in higher Education, Volume 18, papes 9-34.

23. Kauko Hamalainen (2003), “Common Standards for Programme Evaluations

and Accreditation”, European Journal of Education, Vol.38, No.3, pp.291-300 .

24. Patrick McGhee (2003), “The Academic quality handbook: Enhancing higher

education in University and further education colleges”, London and Sterling, VA

Published.

25. Stephen Romine (2016), “Accreditation and Education Reform”.

26. Tom Bourner, Teaching methods for learning outcomes, Education +

Training, Volume 39, Number 9, 1997, pp. 344-348. MCB University Press. ISSN 0040-0912).

27. William E.Cashin (1989), Desining and evaluating college teaching, Kansas

State University: Center for Faculty Evaluation and Development, IDEA Paper No.21.

III - Các trang web có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

28. Phạm Lan Anh, “Đổi mới trong kiểm tra đánh giá: Lộ trình và thách thức” truy cập ngày 8/5/2016 tại trang Web:

https://dean2020.edu.vn/vi/news/Tin-tuc/doi-moi-trong-kiem-tra-danh-gia-lo-trinh- va-thach-thuc-409.html,

29. (n.d), Learning outcomes assessment planning guide, truy cập ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chuẩn đầu ra đến hoạt động giảng dạy tại học viện kỹ thuật quân sự 20 (Trang 86 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)