5.2 Các đề xuất mang hàm ý quản trị
5.2.3 Hàm ý quản trị liên quan đến quan hệ cấp trên và nhân viên
Nhà lãnh đạo là ngƣời xác lập hƣớng đi, hoạch định tầm nhìn cho nhân viên, đồng thời sử dụng kỹ năng quản lý để hƣớng dẫn nhân viên thực hiện công việc hiệu quả. Một nhà lãnh đạo tốt sẽ là tấm gƣơng sáng để nhân viên học hỏi, là yếu tố tác động đến sự
hài lòng và động lực làm việc của nhân viên trong công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố cấp trên tác động đứng thứ hai trong nhận thức của ngƣời lao động tác động mạnh đến động lực làm việc của nhân viên tại cơng ty 98.
Từ kết quả phân tích thống kê mơ tả, ta có thể thấy đƣợc nhân viên cơng ty khơng mấy hài lịng về các yếu tố của sự hỗ trợ từ cấp trên. Do đó, cơng ty cần cải thiện các yếu tố này theo thứ tự ƣu tiên: tiếp thu những đóng góp ý kiến của ngƣời lao động, lịch sự hịa nhã trong giao tiếp cũng nhƣ trong cơng việc; luôn chỉ bảo và hỗ trợ nhân viên về chuyên môn; đối xử công ằng với nhân viên.
Để nhân viên cảm nhận đƣợc sự quan tâm của cấp trên, trƣớc hết cấp trên cần hiểu rõ hơn về nhân viên của mình. Việc tìm hiểu này có thể thực hiện vào một khoảng thời qian ngoài giờ làm việc nhƣ những buổi giao lƣu gặp mặt, tiệc tùng hoặc cũng có thể thực hiện ngay trong giờ làm việc trong những lúc rãnh việc. Cấp trên cần trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu về sở thích, điểm mạnh điểm yếu của nhân viên trong cơng việc cũng nhƣ cuộc sống đời tƣ. Chỉ khi hiểu rõ nhân viên của mình thì cấp trên mới có thể hiện sự quan tâm của mình đối với nhân viên cấp dƣới một cách phù hợp. Kết quả là sự quan tâm này chắc chắn sẽ nhận đƣợc sự trân trọng của nhân viên nhận đƣợc sự quan tâm đó.
Song song với việc thực sự quan tâm đến nhân viên của mình, cấp trên cũng khơng đƣợc thiên vị trong đối xử giữa các nhân viên cấp dƣới chỉ vì lý do cá nhân hay vì nhân viên nào đó hay a dua mình.
Nhân viên cấp dƣới chỉ thực sự phục cấp trên của mình khi cấp trên có tài năng lãnh đạo và kiến thức chuyên môn giỏi. Do vậy, nhà quản lý/ lãnh đạo cần phải không ngừng học hỏi nâng cao cả hai năng lực lãnh đạo và kiến thức chuyên môn. Khi cần thiết phải thể hiện cho nhân viên cấp dƣới thấy tài năng của mình.
Ngồi ra, để tránh tình trạng nhân viên của mình làm việc trong mơi trƣờng chịu áp lực cơng việc q lớn thì địi hỏi các nhà lãnh đạo của công ty phải biết cách dùng ngƣời, tùy theo năng lực làm việc của họ mà giao phó cơng việc tƣơng xứng.
Tuy nhiên yếu tố này cũng đƣợc đánh giá cao trong cảm nhận của nhân viên ngƣời lao động tại cơng ty với trị trung ình 3.69, vì thế tác giả xin đề xuất các giải pháp nhƣ sau:
Lãnh đạo chủ động tiếp xúc và trò chuyện với nhân viên để tạo mối quan hệ tốt.
Lãnh đạo tuyên dƣơng thành tích nổi bật của nhân viên trƣớc cơng ty, nhƣng phải khéo léo phê ình riêng những hạn chế để nhân viên khắc phục và cải thiện.
Lãnh đạo đối xử công ằng với các nhân viên, phân chia nhiệm vụ đồng đều cho mỗi cá nhân và tập thể, không trọng dụng bất cứ nhân viên nào để làm việc riêng.
Lãnh đạo không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức, kỹ năng điều hành để có đủ năng lực hƣớng dẫn cơng việc cho nhân viên.
Lãnh đạo cần tiếp nhận ý kiến của nhân viên, lắng nghe suy nghĩ của họ và nhìn nhận vấn đề từ nhiều phía.
Đánh giá cao và trân trọng mọi sự đóng góp của nhân viên và ngƣời lao động trong cơng ty. Đƣa ra các hình thức khen thƣởng phù hợp vừa mang giá trị tinh thần cũng nhƣ vật chất đúng ngƣời, đúng lúc và công ằng trong công ty. Không để cảm xúc chi phối công việc.