Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý ngân sách nhà nước tại UBND phường láng hạ, quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 109 - 114)

6. Kết cấu của đề tài

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

- Đổi mới công tác kiểm tốn đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ NSNN, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp.

- Hồn thiện cơ chế quản lý NSNN, bảo đảm mọi khoản thu nộp trực tiếp vào qũy NSNN thông qua hệ thống kho bạc.

- Hoàn thiện Luật NSNN về các vấn đề như phân cấp quản lý NSNN tạo thế chủ động cho chính quyền địa phương khuyến khích thế mạnh ở địa phương.

10

- Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn thu, chi NSNN, rà soát các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; Xóa bỏ các định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu không sát với thực tế; Ban hành đủ các định mức có tính khoa học và khả thi cần thiết cho QLNN. Chính phủ cần thống nhất quản lý việc ban hành các chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: Các định mức do Trung ương ban hành; các định mức do Trung ương quy định mức khung, giao HĐND cấp thành phố quyết định cụ thể sao cho phù hợp với đặc điểm địa phương. Xây dựng khung định mức chi ngân sách với các hệ số khác nhau để phù hợp với đặc điểm và khả năng ngân sách của từng cấp chính quyền; Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chế độ trang thiết bị và phương tiện làm việc phù hợp với từng loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống nhất trong các cơ quan nhà nước. Trên cơ sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ trên, cho phép cơ quan, đơn vị được quyền điều chỉnh trong q trình thực hiện, phù hợp với u cầu cơng việc và khả năng ngân sách của đơn vị.

3.3.2. Kiến nghị đối với thành phố Hà Nội

- Nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác lập dự tốn, giao cho kế hoạch thu, chi ngân sách. Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành chính theo đầu người, khơng tính đến đặc thù của đơn vị; Đảm bảo phát huy quyền chủ động của các quận, quận, thị phường đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự tốn ngân sách để có sự trợ cấp cân đối hợp lý; Giao chỉ tiêu ngân sách cho cấp dưới chậm nhất trong tháng 12 hàng năm.

- Phân cấp mạnh nguồn thu, chi ngân sách cho các quận, huyện, thị xã, cấp cơ sở nhất là các khoản đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn

- Đầu tư cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác QLNS được đúng tầm, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất nhanh trong số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính - Kho bạc - Thuế đáp ứng được theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền cũng như phục vụ cân đối ngân sách trên địa bàn các quận.

- Thành phố cần tăng cường hướng dẫn, định kì kiểm tra nghiệp vụ chun mơn về chính sách, chế độ đối với cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính ở các quận, phường, xã.

3.3.3. Kiến nghị đối với quận Đống Đa

- Quận uỷ, HĐND, UBND quận cần tăng cường kiểm tra giám sát đối với công tác QLNS trên địa bàn bằng nhiều hình thức khác nhau để năm và hiểu rõ tình hình hình và khả năng thu ngân sách trên địa bàn đồng thời sắp xếp phân bổ ngân sách cho hợp lý.

- Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư trên địa bàn tạo đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho mở rộng nguồn thu của ngân sách cấp phường.

- Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính, cập nhật kiến thức mới thường xuyên trong quá trình cơng tác; trang bị phương tiện phục vụ công tác quản lý chuyên mơn đáp u cầu đổi mới trong tình hình hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Trên cơ sở phân tích lý thuyết và thực tiễn về tầm quan trọng của quản lý NSNN phường Láng Hạ. Qua nghiên cứu những điểm mạnh, điểm yếu và các nguyên nhân trong công tác quản lý NSNN, em đã đưa ra một số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý NSNN tại UBND phường Láng Hạ. Bên cạnh đó em cũng nêu ra một số kiến nghị đối với nhà nước, với thành phố Hà Nội và với quận Đống Đa để hồn thiện cơng tác quản lý NSNN phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Nếu được triển khai và thực hiện các giải pháp nêu trên, quản lý NSNN phường Láng Hạ sẽ được hoàn thiện và đạt được mục tiêu cuối cùng của QLNS.

10

KẾT LUẬN CHUNG

Tăng cường quản lý NSNN có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng.

Với nỗ lực của UBND phường Láng Hạ trong thời gian qua đã từng bước cố gắng, tuy nhiên thu ngân sách vẫn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp cân đối của Ngân sách quận và thành phố; Việc làm thế nào để thực hiện QLNS cấp phường đạt hiệu quả cao, đảm bảo tự cân đối là một vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay của các cơ quan quản lý.

Sau khi đi sâu phân tích thực trạng cơng tác QLNS phường Láng Hạ em đã rút ra một số kết luận sau:

Một là, công tác lập dự toán ngân sách của phường Láng Hạ cơ bản

đảm bảo đúng trình tự theo quy định của Luật NSNN, bám sát các Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của Cấp uỷ, Nghị quyết của HĐND các cấp và trên cơ sở tình hình Kinh tế - xã hội của địa phương. Dự toán NSNN của phường Láng Hạ đã được lập dựa trên việc xem xét định hướng phát triển Kinh tế - xã hội của địa phương; tình hình thực hiện ngân sách của các năm trước, đặc biệt là của năm báo cáo; các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu, chi NSNN, tuy nhiên vẫn cịn có lúc chưa đầy đủ.

Hai là, công tác thu ngân sách của phường Láng Hạ được thực hiện

theo Luật ngân sách năm 2015 và Pháp lệnh thuế.

Ba là, quá trình thực hiện chi thường xuyên diễn ra trong khn khổ dự

tốn đầu năm kế hoạch, hạn chế việc điều chỉnh bổ sung chi thường xuyên trừ trường hợp thực hiện chính sách chế độ mới của Nhà nước. Các nội dung chi cơ bản nằm trong tiêu chuẩn, định mức quy định của Nhà nước.

Bốn là, công tác thanh tra, kiểm tra cũng được quận Đống Đa quan tâm.

toán đối với các trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính. Cơ quan Thanh tra Nhà nước thành phố cũng định kỳ thanh tra tình hình thực hiện ngân sách tại một số đơn vị điển hình.

Từ đó, luận văn đã đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSNN phường Láng Hạ. Những định hướng cũng như giải pháp được đưa ra trong luận văn có thể chưa bao qt hết tình hình quản lý thu, chi ngân sách phường nhưng cũng có tác dụng giải quyết phần nào những vướng mắc tồn tại trong thực hiện QLNS phường thời gian qua.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù học viên đã cố gắng trong việc lựa chọn và phân tích vấn đề. Tuy nhiên, với sự hạn chế về nguồn lực cũng như hạn chế trong năng lực nghiên cứu của học viên khiến cho sai sót trong luận văn là khơng thể tránh khỏi. Chính vì vậy, học viên rất mong muốn nhận được những góp ý chân thành của q thầy/cơ để bản luận văn có thể hồn thiện hơn.

10

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (2006, 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ X, XI Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Luật NSNN 2015.

3. UBND phường Láng Hạ, Báo cáo quyết toán ngân sách (năm 2017,

năm 2018, năm 2019), Hà Nội.

4. Phương Thị Hồng Hà (2013), Giáo trình Quản lý NSNN , Nxb Hà Nội, Hà Nội.

5. Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.

6. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa

phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Viện nghiên cứu tài chính (2001), Tài chính Việt Nam qua các thời

kỳ lịch sử, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

8. Ths Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), Đổi mới chính sách pháp luật về

phân cấp quản lý NSN, Tạp chí Tài chính số 9.

9. Tơ Thiện Hiền (2012), luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả quản lý

NSNN thành phố An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020”,

trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phan Ngọc Anh (2019), luận văn thạc sĩ “Quản lý tài chính tại

Bệnh viện Phổi Trung ương’’, Học viện Hành chính Quốc gia.

11. Nguyễn Phương Anh (2019), luận văn thạc sĩ “Quản lý thu NSNN

tại quận Hậu Lộc, thành phố Thanh Hóa” , Học viện Hành chính Quốc gia.

12. Hoàng Thị Thu Hường (2019), luận văn thạc sĩ “Quản lý chi

thường xuyên NSNN tại Tổng Cục thuế - Bộ Tài chính”, Học viện Hành chính

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý ngân sách nhà nước tại UBND phường láng hạ, quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w